I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước Liên Hợp Quốc, hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
- Phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em; HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em.
- HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
II. Phương tiện:
- Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em VN
- Một số mẩu chuyện ngắn liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC (chưa kiểm tra)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
34 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 12 đến bài 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N3: Đối với con người thì điều gì là quan trọng nhất? Vì sao?
- N4: Khi TM, SK, TT, DD và NP của em có nguy cơ bị xâm phạm thì em sẽ làm gì?
? Em hãy cho ví dụ về việc VPPL về quyền được PL bảo hộ TM, SK, TT, DD và NP mà em biết?
GV: Đối với con người thì TM, SK, TT, DD và NP là những điều quý giá. Mọi việc làm xâm hại đến các điều trên sẽ bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
HĐ2: Tìm hiểu Nội dung:
? Bản thân em đã được PL bảo hộ về TM, TT, SK, DD, NP chưa? Cho ví dụ.
? Bản thân em đã bao giờ xâm phạm đến TM, TT, SK, DD, NP của người khác chưa? Nếu rồi (hoặc chưa) thì học xong bài này em sẽ làm gì?
? Thế nòa là quyền được PL bảo hộ về TM, TT, SK, DD, NP ? và được qui định như thế nào?
? Thế nào là bất khả xâm phạm về thân thể?
GV: Nếu người nào xâm hại đến TM, TT, SK, DD, NP của người khác thì xẽ bị PL trùng trị.
HĐ3: Luyện tập:
Làm bài tập b- sgk.
? Tuấn vi phạm điều gì?
? Anh trai của Tuấn có phạm tội không?
? Nếu em là Hải thì em sẽ xử sự như thế nào?
- Oâng Hùng cứu lúa bằng cách chăng dây điện nên đã làm ông Nở bị chết. Hành vi đó của ông Hùng là vô ý (diệt chuột chứ không phải để giết người)
- Chứng tỏ con người đưuọc PL bảo hộ, mặc dù hành vi của ông Hùng là vô tình những vẫn bị xử lí theo PL chứng tỏ PL nghiêm minh.
- TM, SK, DD, NP đều rất quan trọng đối với mỗi người. Vì các mặt trên được đảm bảo thì con người mới có cuộc sống tốt đẹp.
- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình bằng cách phê phán, tố cáo những việc làm có thể hoặc xâm hại đến bản thân mình (hoặc người khác)
- Đánh người khác, giết người, chửi bởi người khác, vu khống cho người khác...
- Rồi. Ví dụ: được bảo vệ về sức khỏe (tiêm vắc xin..), được nhà trường, các cơ quan PL bảo vệ...
- HS Trả lời. Nếu rồi thì rút kinh nghiệm để không tiếp tục vi phạm nữa, còn nếu chưa thì cố gắng đừng để vi phạm điều đó.
- Trả lời
- Là không ai được đánh đạp, xúc phạm... người khác.
- Tuấn xâm phạm đến DD, TT, SK của Hải (chửi và đánh bạn)
- Có. Vì đã xâm hại đến TT người khác.
- Trực tiếp giải thích cho Tuấn hiểu và Tuấn không nên chửi và đánh bạn. Nếu Tuấn không nghe thì báo với GVCN, người lớn... để giải quyết.
1. Tìm hiểu truyện đọc (sgk)
2. Nội dung bài học:
- Quyền được PL bảo hộ về TM, TT, SK, DD, NP là quyền cơ bản của công dân. Được PL qui định như sau:
+ CD có quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
+ CD có quyền được PL bảo hộ về TM. SK, DD và NP.
=> Mọi việc làm xâm hịa đến TM, TT, SK, DD, NP của người khác đều bị PL trùng trị nghiêm khắc.
3. Bài tập:
4. Củng cố: Nhắc lại NDBH (phần đã học)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Xem tiếp NDBH để tiết sau học tiếp.
- Tìm hiểu thêm về tình hình vi phạm PL và thực hiện tốt PL ở địa phương.
Tuần 30 Ngày soạn: 20/3/2008
Tiết 29:
Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ,
SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (TT)
I. Mục tiêu bài học:
(Như tiết 28)
II. Phương tiện:
- Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự 1999
- Tranh ảnh liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: ? Thế nào là quyền được PL bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP của công dân?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu về bản chất của Nhà nước Pháp luật VN:
GV: PL VN quy định rất rõ ràng về việc bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP của công dân. Nếu ai xâm phạm đến các điều trên đối với người khác thì bị PL trừng trị nghiêm khắc, nghĩa là xử lí đúng người, đúng tội.
? Vậy, PL nước ta quy định rõ ràng như vậy chứng tỏ cho thấy Nhà nước CHXHCN VN là Nhà nước như thế nào?
? Đối với quyền của mình cũng như quyền của người khác, em phải xử sự như thế nào?
HĐ2: Rèn luyện sự nhận biết và kĩ năng xử sự trước các tình huống liên quan đến quyền này:
GV: Cho HS làm bài tập 2 - sgk.
(cả 4 nhóm trả lời 1 câu hỏi).
? Em hãy nêu ví dụ về việ xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP trong học sinh?
? Nếu gặp những trường hợp trên, em sẽ làm gì?
GV: cho HS làm bài tập C - sgk.
GV: cho HS làm bài tập D - sgk.
- Nhà nước ta luôn coi trọng TM, SK, TT, DD và NP của công dân, luôn bảo vẹ con người trước những nguy cơ bị xâm hại.
- Bảo vệ qyền của của mình và tôn trọng quyền của người khác.
=> Việc làm trên của bố Na là trái PL, ông đã xâm hại đến TM, SK, DD và NP của Na (cưỡng ép hôn nhân, ngược đãi hành hung con gái)
Đã giải quyết việc này, Na có thể nhờ Nhà trường, Đoàn TNCS HCM, Hội Phụ nữ ở địa phương giải thích cho gia đình của Na hiểu về việc làm đó là VPPL về Luật Hôn nhân và gia đình cũng như luật được PL bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP của công dân.
- Đánh nhau với bạn, xúc phạm, chửi bới, đùa dai, nói xấu ban...
- Gặp gỡ các bạn, phân tích để bạn thấy làm như vậy là VPPL. Nếu vẫn tiếp tục thì báo với thầy cô giáo, nhà trường và gia đình bạ biết để có biện pháp xử lí.
- Ý đúng: Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ và thầy cô biết.
- Ý đúng: 3 ý đầu đúng.
2. Nôi dung bài học:
- Những quy định trên của PL cho thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng coi người. Chúng ta phải biết tôn trọng quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác.
3. Bài tập:
4. Củng cố: Nhắc lại NDBH (phần đã học)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Tìm hiểu thêm về tình hình vi phạm PL và thực hiện tốt PL ở địa phương.
Tuần 31 Ngày soạn: 04/4/2008
Tiết 30:
Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp cho HS hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được quy định trong Hiến Pháp của nước ta.
- Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm PL về chỗ ở của công dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phạm chỗ ở của người khác. Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái PL, xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
- Có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn vf bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác.
II. Phương tiện:
- Hiến pháp 1992, Bộ luật Hình sự 1999, Bộ luật Tố tụng hình sự.
- Các mẩu chuyện liên quan.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: ? Vì sao công dân được PL bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP? Hãy cho ví dụ về việc thực hiện tốt cũng như chưa tốt về quyền được PL bảo hộ về TM, SK, TT, DD và NP.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu tình huống:
? Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hòa? Trước sự việc xảy ra, bà Hòa đã có những suy nghĩ và hành động như thế nào?
? Những hành vi của bà Hòa đúng hay sai? Vì sao?
GV: Cho HS đọc điều 73- HP 1992-sgk.
? Theo em, bà Hòa nên làm như thế nào để xác minh được T lấy trộm tài sản của mình mà không VP đến quyền bất khả xâm phạm đến chỗ ở của người khác?
GV: Cho HS đọc điều 124 - Bộ Luâït Hình sự 1999.
HĐ2: Tìm hiểu NDBH:
? Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD?
? Trường hợp nào được pháp luật cho phép?
GV: Bất kì việc gì dù khẩn cấp hay không đều không được tự ý vào nhà nguwoif khác nếu chưa được sự đồng ý của chủ nhà hoặc chưa có quyết định của cơ quan pháp luật.
? Những hành vi nào VPPL về chỗ ở của CD?
? Những hành vi đó sẽ bị PL xử lí như thế nào?
? Em cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền BKXP về chỗ ở của CD?
HĐ3: Liên hệ bản thân:
? Bản thân em có khi nào tự ý vào chỗ ở của người khác mà chưa được sự đồng ý của chủ nhà chưa?
? Học xong bài này, em rút ra được điều gì cho bản thân?
HĐ4: Luyện tập:
Làm bài tập đ - sgk.
- Mất gà mái mơ, bà Hòa nghĩ nhà T bắt trộm và chửi đổng suốt ngày.
- Mất quạt bàn, bà Hòa nghĩ nhà T lấy cắp, bà đã sang nhà T đòi khám xét nhà T.
- Sai. Vì làm như vậy là trái với PL.
- Quan sát theo dõi (bí mật); có thể báo với chính quyền địa phương để nhờ giúp đỡ (không được tự ý khám xét nhà người khác).
- Trả lời.
- Viện kiểm sát ra quyết định khám xét chỗ ở để phục vụ điều tra án...
- Tự tiện vào nhà người khác; vào nhà người khác để tìm kiếm những vật dụng cần thiết...
- Xử lí nghiêm theo quy định của PL.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Không được tự ý xâm phạm đến chỗ ở của người khác và phải biết bảo vệ chỗ ở của mình.
- HS làm - GV kết luận
1. Tìm hiểu tình huống (sgk)
2. Nôi dung bài học:
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là 1 trong những quyền cơ bản của CD. Được quy định cụ thể: công dân có quyền được các cơ quan Nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người khác cho phép, trừ trườn hợp PL cho phép.
- Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình; phê phán, tố cáo người làm trái PL xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
3. Bài tập:
Làm bài tập đ - sgk.
4. Củng cố: Nhắc lại NDBH (phần đã học)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại trong sgk
- Xem trước bài mới.
File đính kèm:
- GDCD 6 chuanhuyenanh911.doc