Giáo án Môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Chương 1: Công dân với kinh tế - Vũ Đức Ái

1. Sản xuất của cải vật chất

a) Thế nào là sản xuất của cải vật chất?

Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.

b) vai trò của sản xuất của cải vật chất

- Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội vì: sx ra của cải vc để duy trì sự tồn tại của con người và xh loài người. (Nếu ngừng sx vc xh sẽ không tồn tại)

- Sx của cải vc quyết định mọi hoạt động của xh. Vì: Thông qua lđsx vc, con người được cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh thần.

- Lịch sử loài người là quá trình phát triển, hoàn thiện các PTSX, quá trình thay thế PTSX cũ bằng PTSX tiến bộ hơn.

* KL: Sx vc là cơ sở tồn tại của xã hội, là quan điểm duy vật lịch sử. Nó là cơ sở để xem xét, giải quyết các quan hệ KT, CT, VH trong XH.(nó qđ toàn bộ sự vận động của xh).

 

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Chương 1: Công dân với kinh tế - Vũ Đức Ái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đổi mới KT – CNo, hợp lý hoá sx, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng HH. VD sgk tr 34) 4. Củng cố – hệ thống bài học 1. Nêu khái quát ba tác động của ql giá trị. ýÝ nghĩa của việc nhấn mạnh tác động tích cực của ql giá trị? 2. Theo em, sự vận dụng ql giá trị có liên quan gì đến việc hình thành và phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta? 5. Hướng dẫn về nhà Học câu hỏi sgk, đọc bài 4 sgk. Soạn ngày Bài 4( 1 tiết) Tiết thứ: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ Lớp / sĩ số Ngày giảng Thứ: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sx, lưu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. - Hiểu được mục đích cạnh tranh trong sx và lưu thông HH, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh. 2- Về kỹ năng - Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sx, lưu thông hàng hoá. - Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sx, lưu thông hàng hoá ở địa phương. 3- Về thái độ - Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sx, lưu thông hàng hoá. B. CHUẨN BỊ 1- Phương tiện - Bảng biểu, đèn chiếu nếu có..ý ý 2- Thiết bị - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1. Nêu khái quát ba tác động của ql giá trị. ýÝ nghĩa của việc nhấn mạnh tác động tích cực của ql giá trị? 2. Theo em, sự vận dụng ql giá trị có liên quan gì đến việc hình thành và phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta? 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung * Hoạt động 1 - Thảo luận nhóm - GV: * Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh lại là sự cần thiết, khách quan trong sx và lưu thông hàng hoá? Nêu ví dụ thực tiễn? * Nguyên nhân của cạnh tranh trong sx và lưu thông hh? Nêu VD thực tiễn minh hoạ? - HS: Đại diện trả lời, bổ xung. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 2 - Thảo luận nhóm - GV: * Mục đích của cạnh tranh là gì? Để đạt mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông qua các loại cạnh tranh nào? * Hãy kể các loại cạnh tranh và cho biết tại sao cạnh tranh lại có nhiều loại như vậy? Nêu VD thực tiễn ? - HS: Đại diện trả lời, bổ xung. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 3 - Thảo luận nhóm - GV: * Hãy phân biệt tính hai mặt của cạnh tranh: mặt tích cực và mặt hạn chế? Nêu ví dụ thực tiễn? + Mặt tích cực? Nêu ví dụ thực tiễn? + Mặt hạn chế? Nêu ví dụ thực tiễn? - HS: Đại diện trả lời, bổ xung. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a) Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sx, kinh doanh HH nhằm giành những đk thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận. b) Nguyên nhân đẫn đến cạnh tranh + Trong nền sx HH, do tồn tại nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn tại với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập trong quá trình sx, kinh doanh nên phải cạnh tranh với nhau. + Do đk sx của mỗi chủ thể kinh tế lại khác nhau, nên chất lượng HH và chi phí sx khác nhau, kết quả sx, kinh doanh giữa họ không giống nhau..., Để giành lấy các đk thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sx và lưu thông HH, dịch vụ, tất yếu giữa họ có cạnh tranh với nhau. 2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh a) Mục đích của cạnh tranh MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH Nhằm giành những đk thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận - Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sx khác; - Giành ưu thế về khoa học và công nghệ; - Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng; - Giành ưu thế về chất lượng, giá cả HH và phương thức thanh toán... b) Các loại cạnh tranh - Cạnh tranh giữa người bán với nhau CÁC LOẠI CẠNH TRANH - Cạnh tranh giữa người mua với nhau - Cạnh tranh trong nội bộ ngành - Cạnh tranh giữa các ngành - Cạnh tranh trong nước và ngoài nước 3. Tính hai mặt của cạnh tranh a) Mặt tích cực của cạnh tranh b) Mặt hạn chế của cạnh tranh (Theo sơ đồ; HS nêu ví dụ phân tích) TÍNH HAI MẶT CỦA CẠNH TRANH Mặt tích cực - Kích thích LLSX, KH – CNo phát triển, NSLĐ XH tăng lên - Khai thác tối đa mọi nguồn lực. - Thúc đẩy tăng trưởng KT, thực hiện chủ động hội nhập KT quốc tế. Mặt hạn chế - Làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng. - Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương. - Gây rối loạn thị trường. 4. Củng cố – hệ thống bài học Cần nắm: - Nêu KN cạnh tranh và nguyên nhân của cạnh tranh? - Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh? Dùng sơ đồ để phân tích. - Tính hai mặt của cạnh tranh. 5. Hướng dẫn về nhà Học câu hỏi sgk, đọc bài 5 sgk Soạn ngày Bài 5( 1 tiết) Tiết thứ: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ Lớp / sĩ số Ngày giảng Thứ: A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu được khái niệm cung – cầu - Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sx và lưu thông hàng hoá. - Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu. 2- Về kỹ năng Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. 3- Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sx và lưu thông hàng hoá. B. CHUẨN BỊ 1- Phương tiện - Bảng biểu, đèn chiếu nếu có..ý ý 2- Thiết bị - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung bài học. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 1. Cạnh tranh là gì? phân tích các yếu tố khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sx và lưu thông HH? 2. Cạnh tranh có những loại nào? lấy VD minh hoạ? Khi nước ta là thành viên WTO, theo em tính chất và mức độ cạnh tranh diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt quyết liệt)? Tại sao? 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung * Hoạt động 1 - Thảo luận nhóm - GV: * Nêu VD, phân tích nhu cầu tiêu dùng của đời sống cá nhân? Từ đó nêu KN cầu? Liên hệ thực tiễn? P (giá cả) ( Chúng có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau) Đường cầu Q (số lượng cầu) * Nêu VD, phân tích Khả năng cung cấp hàng hoá, dịch vụ, trên thị trường? Từ đó nêu KN cung? Liên hệ thực tiễn? P (giá cả) (số lượng cung và mức Giá cả qhệ tỉ lệ thuận) Đường cung Q (số lượng cung) - HS: Đại diện trả lời, bổ xung. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 2 - Thảo luận nhóm - GV: * Nội dung của quan hệ cung – cầu thể hiện như thế nào trong sx và lưu thông hàng hoá ở nước ta hiện nay? Nêu VD thực tiễn để minh hoạ? P Đường cầu I Đường cung Q (Qhệ cung – cầu: giữa người bán và người mua cùng xác định giá cả và sản lượng hàng hoá) * vai trò của quan hệ cung – cầu thể hiện như thế nào trong sx và lưu thông hàng hoá ở nước ta hiện nay? Nêu VD thực tiễn để minh hoạ? - HS: Đại diện trả lời, bổ xung. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. * Hoạt động 3 - Thảo luận nhóm - GV: * Quan hệ cung – cầu được nhà nước vận dụng như thế nào? Nêu VD thực tiễn phân tích? * Quan hệ cung – cầu được người sx, kinh doanh vận dụng như thế nào? Nêu VD thực tiễn phân tích? * Quan hệ cung – cầu được người tiêu dùng vận dụng như thế nào? Nêu VD thực tiễn phân tích? - HS: Đại diện trả lời, bổ xung. - GV: N/xét, bổ xung, kết luận. 1. Khái niệm cung, cầu. a) Khái niệm cầu Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định. (Cầu là n/c có khả năng thanh toán, n/c tiêu dùng của người mua đảm bảo bằng số lượng tiền mà họ có sẵn tương ứng) - VD sgk tr 44 (HS có thể nêu các VD khác) b) Khái niệm cung Là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sx và chi phí sx xác định - HS tự nêu VD phân tích, liên hệ thực tiễn. 2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá a) Nội dung của quan hệ cung – cầu Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sx với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ. NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ CUNG - CẦU 1. Cung – cầu tác động lẫn nhau Khi cầu tăng à sx mở rộng àcung tăng Khi cầu giảm à sx giảm àcung giảm 2. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả Khi cung = cầu à Giá cả = giá trị Khi cung > cầu à Giá cả < giá trị Khi cung giá trị 3. Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu Khi giá cả tăng à sx mở rộng à cung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không tăng Khi giá cả giảmà sx giảmàcung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng b) Vai trò của quan hệ cung – cầu VAI TRÒ CỦA QH CUNG - CẦU Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau Là căn cứ để người sx, kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sx, kinh doanh Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hoá 3. Vận dụng quan hệ cung – cầu - Đối với nhà nước - Đối với người sản xuất, kinh doanh - Đối với người tiêu dùng Điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp sx, kinh Doanh thích ứng với các trường hợp cung – cầu Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các Trường hợp cung – cầu để có lợi NHÀ NƯỚC NGƯỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH NGƯỜI TIÊU DÙNG 4. Củng cố – hệ thống bài học Cần nắm: - KN cung – cầu; mối Qhệ cung – cầu trong sx và lưu thông hàng hoá; vận Dụng Qhệ cung – cầu. - Câu hỏi: 1. Khi là người bán hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án nào? a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương án: c) 2. Khi là người mua hàng trên thị trường để có lợi, em chọn phương án nào? a) cung = cầu; b) cung > cầu; c) cung < cầu. (phương án: b) 3. Khi nước ta là thành viên tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo em, mối Qhệ cung – cầu về hàng hoá và việc làm sẽ diễn ra như thế nào? a) thuận lợi; b) khó khăn; c) vừa thuận lợi, vừa khó khăn. Tại sao chọ phương án đó? (Phương án c, vì vừa đón nhận nhiều cơ hội, vừa có nhiều thách thức) 5. Hướng dẫn về nhà Học câu hỏi sgk. Giờ sau ôn tập từ bài 1-5 để kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD11Bai 15moi.doc
Giáo án liên quan