I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ; ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong mối quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống.
2.Kỹ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá mình về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ.
3.Thái độ:
- Rèn thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
II.Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
-SGK, SGV, thiết kế bài dạy, bài tập thực hành, tư liệu.
2.Thiết bị:
- Tục ngữ, câu ca dao, bài hát có nội dung nói về đoàn kết tương trợ.
-Bút dạ, giấy khổ lớn. đèn chiếu.
-Tranh, ảnh.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện.
-Phân tích.
-Đọc ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn sư trọng đạo.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
12 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 9 đến tiết 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đèn chiếu.
-Tranh, ảnh.
3.Phương pháp:
-Kể chuyện.
-Phân tích.
-Đọc ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng khoan dung.
-Thảo luận nhóm.
-Diễn giải - đàm thoại.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà.
-Xem trước bài tập.
- Đọc trước bài ở nhà: Bài hát, câu ca dao, tục ngữ nói về thầy cô
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ:
Câu 1: Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó?
Câu 2: Nêu những biểu hiện trái với tinh thần tương trợ, giúp đỡ?
Đáp án:
Câu 1: Việc hai bạn “góp sức” để cùng làm bài trong giờ kiểm tra là không đúng, giờ kiểm tra phải tự làm bài, nên hai bạn “góp sức” làm bài là vì phạm quy chế thi cử: không được trao đổi, thảo luận khi làm bài kiểm tra.
Câu 2:
-Thờ ơ trước bất hạnh, khó khăn của người khác.
-Giúp đỡ người khác với thái độ miễn cưỡng.
-Không thành tâm giúp đỡ bạn khi cần mình.
-Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn.
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu:
- GV nêu tình huống .
Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường nói xấu Hoa với mọi người.
Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà?
- 3HS trả lời.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
b.Các hoạt động:
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.
- HS đọc truyện theo lối phân vai.
- HS thảo luận cá nhân.
? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào?
? Cô giáo Vân đã có thái độ như thế nào trước thái độ của Khôi?
? Thái độ của Khôi sau đó như thế nào?
? Vì sao Khôi có sự thay đổi đó?
? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô Vân?
? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?
Hoạt động 2: HS thảo luận theo 4 nhóm:
Nhóm 1: Vì sao cần phải có lắng nghe và chấp nhận ý kiến người khác?
- Tránh hiểu lầm, không gây sự bất hoà, không đối xử nghiệt ngã với nhau, tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở.
Nhóm 2: Làm thế nào đẻ hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường.
- Tin bạn, chân thành, cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết với ban bè.
N3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm, xung đột?
I. Truyện đọc:
Hãy tha lỗi cho em.
1.Thái độ của Khôi:
- Lúc đầu: Đứng dậy, nói to.
2.Cô Vân: Đứng lặng người, mắt chớp, mặt đỏ đ tái, rơi phấn, xin lỗi HS.
- Cô tập viết.
- Tha lỗi cho HS.
- Sau đó: Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn, xin lỗi cô.
- Chứng kiến cảnh cô tập viết
- Cô Vân kiên trì, có lòng khoan dung, độ lượng.
=> Bài học:
Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét người khác.
- Biết chấp nhận và tha thứ cho người khác.
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
- Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà.
N4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào?
- Tìm nguyên nhân, giải thích, góp ý, tha thứ và thông cảm, không định kiến.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV kết luận: Bước đầu tiên, quan trọng để hướng tới lòng khoan dung là biết lắng nghe người khác, chấp nhận điểm khác biệt của nhau. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học.
? Thế nào là lòng khoan dung?
?ý nghĩa của lòng khoan dung?
? Cần phải làm gì để có lòng khoan dung?
? Em hiểu câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại” như thế nào?
- HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
II. Bài học:
1.Khái niệm:
- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ.
-Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
2.ý nghĩa:
- Là một đức tính quý báu của con người.
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.
- Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ của mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dể chịu.
3.Rèn luyện để có lòng khoan dung.
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Tôn trọng và chấp nhận cá tính, thói quen của người khác, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
3.Luyện tập - củng cố
a.Luyện tập
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
HS làm bài tập cá nhân.
HS làm bài tập vào phiếu học tập.
Đánh dấu x vào ô tương ứng:
a.Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn.
b.Khoan dung là nhu nhược.
c.Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác.
d.Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn.
đ.Khoan dung là cách đối xữ đúng đắn khôn ngoan.
e.Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến, quan điểm của người khác.
g.Khoan dung là không công bằng.
- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét.
- HS làm bài tập b/25sgk.
III.Bài tập:
Câu đúng: a, c, d, đ, e.
Hành vi thể hiện lòng khoan dung là: (1), (5), (7).
b.Củng cố:
- GV tóm tắt nội dug bài học.
- HS chơi sắm vai bài tập c, d.
- GV nhận xét, ghi điểm
4.Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập: a, đ ( 25, 26).
- Thường xuyên rèn luyện để có lòng khoan dung.
- Học kĩ bài. Học thuộc bài từ bài 1 đến bài 8: kiểm tra 1 tiết.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 11
Tuần 11
KIểM TRA 1 TIếT
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS nắm chắc các kiến thức đã học về sống giản dị, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và đoàn kết, tương trợ.
2.Kỹ năng:
- Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ.
3.Thái độ:
- Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra
II.Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
- Đề kiểm tra
-SGK, SGV, thiết kế bài dạy, bài tập thực hành, tư liệu.
2.Thiết bị:
-Chuẩn bị bài kiểm tra.
3.Phương pháp:
-Theo dõi học sinh thực hiện kiểm tra nghiêm túc.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:
a.Kiểm tra hs đã chuẩn bị bài mới:
-Xem kĩ bài học ở nhà.
b.Kiểm tra hs chuẩn bị bài cũ:
2.Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu:
-Nhắc nhở học sinh làm bài kiểm tra nghiêm túc.
b.Phát đề kiểm tra:
I.TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Hóy khoanh vào chữ cỏi trước cõu đỳng nhất: (mỗi cõu 0,25đ)
Cõu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đõy?
Giản dị là sự qua loa, đại khỏi
Giản dị là cỏc đẹp chõn thực
Giản dị là núi năng cộc lốc
Cả 3 cõu trờn đều sai
Cõu 2: Em khụng đống ý với ý kiến nào sau đõy?
Khụng gian lận trong học hành và thi cử
Dỏm nhận lỗi và sửa lỗi
Núi xấu người khỏc khi khụng cú mặt họ
Luụn cố gắng để hoàn thành cụng việc được giao
Cõu 3: Cõu nào sau đõy núi về truyền thống tụn sư trọng đạo?
Uống nước nhớ nguồn
Lời chào cao hơn mõm cỗ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy
Kớnh thầy yờu bạn
Cõu 4: Hóy điền những cụm từ trong cõu sau cho đỳng với nội dung bài đó học:
... là quan tõm, giỳp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khỏc, nhất là những người gặp khú khăn, hoạn nạn.
Cõu 5: Nối cỏc tỡnh huống ở cột A với cỏc lời nhận xột ở cột B sao cho phự hợp:
Cột A
Cột B
1.Xỳi giục hoặc sai khiến người ta làm hại người khỏc để đạt mục đớch của cỏ nhõn mỡnh
2.A dua, phụ họa theo ý kiến của người khỏc mặc dự biết rằng người đú sai
3.Bỏc A đó ký kết hợp đồng làm ăn với bỏc B nhưng vỡ lợi riờng bỏc A đó hủy hợp đồng để bạn mỡnh thiệt thũi
4.Bạn Lan và bạn Huệ giận nhau. Hồngđến núi chuyện với Huệ, Huệ tỏ vẻ khú chịu và cũn nặng lời với Hồng.
Giú chiều nào che chiều ấy
Trở mặt như trở bàn tay
Nộm đỏ dấu tay
Giận cỏ chộm thớt
Cõu 6:Hóy ghi chữ Đ tương ứng với cõu đỳng, chữ S tương ứng với cõu sai vào ụ trống trong bảng sau:
1.Tỡm cỏch che giấu khuyết điểm của bạn
2.Ân cần giỳp đỡ người gặp khú khăn
3.Học giỏi để tỏ lũng biết ơn thầy - cụ giỏo
4.Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người
II TỰ LUẬN: (7đ)
Cõu 1: (3.0đ)
a.Theo em, đạo đức và kỷ luật là gỡ? (1.0đ)
b.Nờu mối quan hệ giữa đạo 9dức và kỷ luật? (1.0đ)
c.Trong những năm thỏng cũn là học sinh, em rốn luyện đạo đức và kỷ luật như thế nào? (1.0đ)
Cõu 2: Hóy nờu mỗi hành vi thể hiện 1 đức tớnh sau: (1.5đ)
Trung thực?
Tự trọng?
Yờu thương con người?
Cõu 3: (2.5đ)
- Đoàn kết tương trợ là gỡ? (0.5đ)
- Trong giờ kiểm tra toỏn, cú 1 bài khú, hai bạn ngồi cạnh nhau đó “gúp sức” để cựng làm. Em suy nghĩ gỡ về việc làm của hai bạn đú? (2.0đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 GDCD 7
I TRẮC NGHIỆM: 3đ
Cõu 1:B ; Cõu 2:C ; Cõu 3:D ; Cõu 4:Yờu thương con người
Cõu 5: A1=B3; A2=B1; A3=B2; A4=B4.
Cõu 6: 1:S ; 2:Đ ; 3:Đ ; 4:S
II TỰ LUẬN: 7đ
Cõu 1 (3.0đ)
*Đạo đức là: (0.5đ)
-Những qui định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khỏc, với cụng việc thiờn nhiờn và mụi trường sống, được nhiều người ủng hộ và tự giỏc thực hiện.
*Kỷ luật là (0.5đ)
-Những qui định chung của 1 cộng đồng (tập thể) hoặc của tổ chức xó hội yờu cầu mọi người phải tuõn theo nhằm tạo ra sự thống hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong cụng việc (0.5đ)
*Giữa đạo đức và kỷ luật cú mối quan hệ chặt chẽ nhau:
-Người cú đạo đức là người tự giỏc tuõn thủ kỷ luật và người chấp hành tốt kỷ luật là người cú đạo đức (0.5đ)
-Sống cú kỷ luật là người biết tự trọng và tụn trọng người khỏc. (0.5đ)
*Học sinh rốn luyện:
-Tự giỏc thực hiện những chuẩn mực đạo đức, qui định của cộng đồng tập thể (0.5đ)
-Cảm thấy thoải mỏi và được mọi người tụn trọng quý mếm (0.5đ)
Cõu 2: (1.5đ) vớ dụ: (tựy diễn đạt của học sinh)
*Biểu hiện của trung thực:
-Dũng cảm nhận lỗi của mỡnh
*Biểu hiện của tự trọng:
-Khụng làm bài được nhưng kiờn quyết khụng quay cúp và khụng nhỡn bài của bạn trong giờ làm kiểm tra.
*Biểu hiện của yờu thương con người:
-Giỳp đỡ người gặp khú khăn, hoạn nạn.
Cõu 3: HS cú thể diễn đạt khỏc nhau, nhưng cần nờu những ý cơ bản:
*Suy nghĩ của em về việc làm của 2 bạn (2.0đ)
-Hai bạn “gúp sức” để cựng làm kiểm tra toỏn là khụng được
-Giờ kiểm tra phải tự làm bài.
3.Củng cố:
- GV thu bài.
- Tuyên dương HS có ý thức làm bài tốt.
- Phê bình HS có ý thức chưa tốt.
4.Hướng dẫn học ở nhà:
- Chẩn bị: Đọc trước bài 9.
Gia đình văn hoá là gia đình như thế nào?
Tìm những việc làm góp phần XD gia đình văn hoá. Học sinh tham gia như thế nào?
IV.Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- GDCD 7_T9.T11.doc