Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 5: Yêu thương con người

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

1. Về kiến thức:

 - Giúp HS hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của lòng yêu thương con người.

2. Về kĩ năng:

 - HS biết sống có TY thương với mọi người.

 - Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương CN, sống có tình người: biết XD tình đoàn kết, yêu thương từ trong GĐ đến những người xung quanh.

3. Về thái độ:

 - HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh, ghét thái độ thờ ơ ghẻ lạnh, lên án hành vi độc ác với CN.

B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 - HS: bài soạn.

 - GV: + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về yêu thương CN.

 + Bài tập tình huống.

 + Giấy khổ lớn, bút dạ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 5: Yêu thương con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết 5 Yêu thương con người A. Mục tiêu: Giúp HS. 1. Về kiến thức: - Giúp HS hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của lòng yêu thương con người. 2. Về kĩ năng: - HS biết sống có TY thương với mọi người. - Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng yêu thương CN, sống có tình người: biết XD tình đoàn kết, yêu thương từ trong GĐ đến những người xung quanh. 3. Về thái độ: - HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh, ghét thái độ thờ ơ ghẻ lạnh, lên án hành vi độc ác với CN. B. tàI liệu và phương tiện: - HS: bài soạn. - GV: + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về yêu thương CN. + Bài tập tình huống. + Giấy khổ lớn, bút dạ. C. phương pháp: - GV: + Kể chuyện PT. + Tổ chức trò chơi sắm vai. - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: KTSS: II. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. - Câu 1: Thế nào là đạo đức, kỉ luật? Đạo đức và kỉ luật có MQH ntn? - Câu 2: Những hành động nào biểu hiện tính đạo đức, hành động nào biểu hiện tính kỉ luật? A. Đi học đúng giờ. B. Trả sách cho bạn đúng hẹn. C. Quan tâm đến bạn bè. D. Đồ dùng học tập để đúng nơi quy định. Đ. Không quay cóp trong giờ kiểm tra. E. Đá bóng, học tập đúng nơi quy định. G. Không đánh nhau, cãi chửi nhau. H. Không đọc truyện trong giờ học. I. Không dấu cha mẹ bài kiểm tra bị điểm kém. III. Nd bài mới: G Dân tộc ta có 1 truyền thống nhân văn nổi bật là: "Thương người như thể thương thân" Thật vậy, người thầy thuốc hết lòng chăm sóc, cứu chữa cho bệnh nhân. Thầy giáo, cô giáo đêm ngày tận tuỵ bên giáo án để dạy dỗ HS nên người. Thấy người gặp khó khăn, hoạn nạn, người tật nguyền yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đỡ... Truyền thống đạo lí đó là thể hiện lòng yêu thương CN. Đó cũng là chủ đề của giờ học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu truyện (20 phút) ? Đọc truyện "Bác Hồ đến thăm người nghèo"? ? Bác đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào? ? Hoàn cảnh GĐ chị Chín ntn? ? Em hãy tìm những cử chỉ lời nói thể hiện sự quan tâm yêu thương của Bác đối với GĐ chị Chín? ? Thái độ của chị Chín trước TC của Bác ntn? ? Ngồi trên xe về Phủ chủ tịch, thái độ của Bác ntn? Bác có suy nghĩ gì? ? Những suy nghĩ và hành động của Bác thể hiện đức tính gì? G Dù phải gánh vác việc nước nặng nề và bận dộn nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. TC yêu thương CN vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo. ? Kể 1 câu chuyện thể hiện lòng yêu thương CN? ? Chơi trò chơi nhanh mắt nhanh tay: G chia lớp thành 2 nhóm thi 2 phút. - Nhóm 1: Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương CN? - Nhóm 2: Nêu những biểu hiện không yêu thương CN? * HĐ2: Tìm hiểu ND bài học (10 phút) ? Em hiểu thế nào là yêu thương CN? ? Nêu biểu hiện của lòng yêu thương CN? ? Đọc ND bài học - mục a? ? Chia lớp thành 2 đội thi 3 phút, tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, nói về lòng yêu thương CN? ? Đọc truyện "Thương người như thể thương thân" - VBT/27? - Tối 30 tết năm Nhâm dần (1962). - Chồng bị mất, chị có 3 con nhỏ. Con lớn vừa đi học vừa trông em, bán rau, bán lạc rang. - Bác đến bên các cháu âu yếm, xoa đầu, trao quà tết. Bác hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị. - Chị Chín xúc động, rớm rớm nước mắt. - Bác đăm chiêu suy nghĩ: Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến gia đình chị Chín và những người gặp khó khăn. Bác thương và lo cho mọi người. - Yêu thương CN. - Vâng lời cha mẹ. - Chăm sóc cha mẹ khi đau ốm. - Đưa đón em đi học. - ủng hộ đồng bào lũ lụt. - Giúp đỡ bạn nghèo gặp khó khăn. - Dắt cụ già qua đường. - Giúp bạn bè tật nguyền. - Cho tiền và không hắt hủi những người đi ăn xin. - Cãi lại bố mẹ, thầy cô, ông bà. - Hắt hủi, xa lánh người đi ăn xin. - Bạn bè làng xóm có chuyện buồn coi như không. - Bắt nạt bạn bè. - Không giúp đỡ bạn nghèo (hoặc có ủng hộ nhưng càu nhàu không hài lòng). - Chia ngọt sẻ bùi. - Chị ngã em nâng. - Lá lành đùm lá rách. - 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Thường người như thể thương thân. - Cứu 1 người còn hơn xây 7 toà tháp. - Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong 1 nước thì thương nhau cùng. I. Truyện đọc: "Bác Hồ đến thăm người nghèo" - Bác Hồ thương và lo cho mọi người. 2. ND bài học: a. Khái niệm: Là quan tâm giúp đỡ người khác. b. Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ, tha thứ hi sinh cho người khác. IV. Củng cố: ? Em hiểu thế nào là yêu thương CN? ? Nêu biểu hiện của lòng yêu thương CN? V. Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện nói về yêu thương CN. - Soạn bài: Yêu thương CN (tiếp theo). E. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc5-YEU THUONG CON NGUOI.doc
Giáo án liên quan