A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng.
- Biểu hiện và YN của lòng tự trọng.
2. Về kĩ năng:
- HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
3. Về thái độ:
- HS tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác.
- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- HS: bài soạn.
- GV: + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về tự trong.
+ Bài tập tình huống.
+ Giấy khổ lớn, bút dạ.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 3: Tự trọng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG:
Tiết 3
Tự trọng
A. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tự trọng và không tự trọng.
- Biểu hiện và YN của lòng tự trọng.
2. Về kĩ năng:
- HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
3. Về thái độ:
- HS tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác.
- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng.
B. tàI liệu và phương tiện:
- HS: bài soạn.
- GV: + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về tự trong.
+ Bài tập tình huống.
+ Giấy khổ lớn, bút dạ.
C. phương pháp:
- GV: + Kể chuyện PT.
+ Tổ chức trò chơi sắm vai.
- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
KTSS:
II. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực?
A. Đúng hẹn, giữ lời hứa.
B. Xử lí tế nhị, khôn khéo.
C. Dũng cảm nhận khuyết điểm.
D. Có thái độ đường hoàng, tự tin.
E. Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái.
- Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì?
III. Nd bài mới:
G Như chúng ta đã biết Trung thực là biểu hiện cao của tính tự trọng. Vậy để hiểu sâu hơn về tính tự trọng, biểu hiện của tính tự trọng và tính tự trọng có YN ntn thì thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (10 phút)
G Hướng dẫn HS đọc truyện = cách phân vai.
G 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời các câu hỏi = miệng.
? Rô-be đã có những hành động gì?
? Vì sao Rô-be lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm?
? Em có NX gì về hành động của Rô-be?
? Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
? Hành động của Rô-be đã tác động đến TG ntn?
G Qua câu chuyện cảm động trên ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả.
Tâm hồn cao thượng của 1 em bé nghèo khổ đó là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng ta.
* HĐ2: Tìm hiểu ND bài học (15 phút)
? Chuẩn mực XH là gì?
? Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế?
G Như vậy lòng tự trọng biểu hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh, cả khi ta chỉ có 1 mình, biểu hiện từ ăn, mặc, cư xử với mọi người đến cách tổ chức CS cá nhân.
? Tìm những hành vi biểu hiện không tự trọng?
? Thế nào là tự trọng?
? Biểu hiện của tính tự trọng ntn?
? Tính tự trọng có YN ntn đối với cá nhân, GĐ và XH?
G Như vậy, những kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên nạt dưới, luồn cúi không biết xấu hổ và ăn năn hối hận khi làm điều sai trái là những kẻ vô liêm sỉ, không có lòng tự trọng.
* HĐ3: Bài tập (15 phút)
? Đọc và nêu YC bài tập a?
? Bảng phụ: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói lên tính tự trọng:
1. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
2. Giấy rách phải giữ lấy lề.
3. Học thầy không tày học bạn.
4. Đói cho sạch, rách cho thơm.
5. Chết vinh còn hơn sống nhục.
* Tình huống sắn vai: Nam đang đi chơi với các bạn, bỗng gặp bố đang đạp xích lô, Nam xấu hổ cúi mặt đi thẳng không chào bố. Là người chứng kiến cảnh đó, em sẽ khuyên bạn ntn?
- 1 HS đọc lời dẫn.
- 1 HS đóng vai ông giáo
- 1 HS đóng vai Rô-be.
- 1 HS đóng vai Sác-lây.
- Hành động của Rô-be (là 1 cậu bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm):
+ Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diêm.
+ Khi bị xe chẹt và bị thương nặng, Rô-be đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách.
- Vì muốn giữ đúng lời hứa.
- Vì không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền.
- Vì không muốn mình bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin với người khác.
- Có ý thức trách nhiệm cao.
- Giữ đúng lời hứa.
- Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
- Tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghèo.
- Hành động của Rô-be đã làm thay đổi TC của TG. Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng ông nhận nuôi em Sác-lây.
- XH đề ra các chuẩn mực XH để mọi người tự giác thực hiện. Cụ thể là:
+ Nghĩa vụ.
+ Lương tâm.
+ Nhân phẩm.
+ Danh dự.
+ Lòng tự trọng.
- Không quay cóp bài kiểm tra.
- Giữ đúng lời hứa.
- Dũng cảm nhận lỗi.
- Cư xử đàng hoàng.
- Nói năng lịch sự.
- Giữ chữ tín.
- Làm tròn chữ hiếu.
- Kính trọng thầy cô.
- Bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể.
- Cá nhân: Nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự hoàn thiện, vươn lên để sống tốt đẹp hơn.
- GĐ: Hạnh phúc, bình yên, không ảnh hưởng đến thanh danh gia tộc.
- XH: CS tốt đẹp có văn hoá, văn minh.
- Đáp án: 2, 4, 5.
1. Truyện đọc:
“1 tâm hồn cao thượng”
- Việc làm của Rô-be thể hiện đức tính tự trọng.
2. ND bài học:
IV. Củng cố:
G Khái quát lại toàn bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài b, c, d, đ.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện nói về sống giản dị.
- Soạn bài: Trung thực.
E. Rút kinh nghiệm:
...
GIÁ TRỊ
1 nhà hựng biện nổi tiếng đó mở đầu buổi diển thuyết của mỡnh = cỏch giơ tờ 20 đụla lờn và hỏi hơn hai mươi người tham dự rằng “Ai muốn cú tờ 20 đụla này?” và dĩ nhiờn là cú rất nhiều người giơ tay lờn.
ễng núi: “Tụi sẽ đưa tờ 20 đụla này cho 1 người trong số cỏc bạn nhưng đầu tiờn tụi làm điều này đó”. ễng bắt đầu vũ nỏt tờ 20 đụla đú và hỏi tiếp: “Cũn ai muốn lấy tờ 20 đụla này nữa khụng?”. Vẫn cú nhiều người giơ tay.
“éược, vậy nếu tụi làm như thế này thỡ sao?” ễng nộm tờ 20 đụla xuống sàn, dựng giầy dẫm mạnh lờn. Sau đú, ụng nhặt nú lờn. Bõy giờ tờ 20 đụla đó nhàu nỏt và bẩn thỉu. “Nào giờ thỡ ai muốn cú nú nữa?”, ụng hỏi và vẫn cú nhiều cỏnh tay đưa lờn tuy ớt đi so với ban đầu.
“Cỏc bạn thõn mến, cỏc bạn vừa được học 1 bài học về giỏ trị. Dự tụi cú làm gỡ với đồng tiền này thỡ cỏc bạn vẫn cần nú vỡ giỏ trị của nú vẫn khụng hề giảm sỳt. Nú vẫn cú giỏ là 20 đụla.”
Khoẻ mạnh hay ốm yếu, thành cụng hay thất bại, đối với bạn bố, người thõn, những người yờu mến bạn, bạn vẫn thật cần thiết. Giỏ trị của bạn là ở chớnh con người bạn. Bạn thật đặc biệt. Hóy luụn nhắc mỡnh nhớ điều đú. éừng ngồi đếm những nỗi buồn mà hóy đếm xem bạn đó cú bao nhiờu lần hạnh phỳc.
“Chỳng ta cú thể bị đỏnh gục, bị vũ xộ, bị giày xộo trong bựn đen bởi những quyết định sai lầm, những tỡnh huống “đen đủi” bất chợt hiện ra cản con đường khiến mỡnh cảm thấy mỡnh dường như chẳng cú giỏ trị. Nhưng dự điều gỡ đó xảy ra hoặc sẽ xảy ra... bạn hóy luụn nhớ rằng bản thõn bạn thật đỏng quý và giỏ trị ấy sẽ khụng bao giờ mất đi, "Và hóy giữ cho những giỏ trị đừng bao giờ mất đi bạn nhộ”.
File đính kèm:
- 3-TU TRONG.doc