Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

I. Mục tiêu

- Giúp cho hs hiểu được tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của mê tín, thế nào là quyền tự do rtín ngưỡng và tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

- Hình thành ở HS ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do tôn giáo, ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục, tập quán lễ nghi của các tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức cảnh giác đối với những hiện tượng mê tín dị đoan.

II. Chuẩn bị

Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án

Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

- làm bài tập theo yêu cầu của gv

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 22/3/2007 Tiết 28 Ngày dạy: 30/3/2007 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo I. Mục tiêu - Giúp cho hs hiểu được tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, thế nào là mê tín và tác hại của mê tín, thế nào là quyền tự do rtín ngưỡng và tôn giáo, thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Hình thành ở HS ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do tôn giáo, ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục, tập quán lễ nghi của các tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức cảnh giác đối với những hiện tượng mê tín dị đoan. II. Chuẩn bị Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - làm bài tập theo yêu cầu của gv III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định(1/) 2. Kiểm tra bài cũ:5/ - Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo 3. Bài mới (30/ ) Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung GV cho học sinh đọc và tìm hiểu những thông tin trong SGK về chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước ta đối với tôn giáo, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau ? thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo ? ? Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương , chính sách qui định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? ? Những hành vi như thế nào là thee hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? GV Kết luận theo nội dung c, d. đ trong phần nội dung bài học GV :Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá và ghi nhớ những nội dung chính của bài học theo thứ tự nhữnh vấn đề đã nêu trong phần nội dung bài học 4- Củng cố. GV: Hưỡng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài học thông qua việc giải các bài tập tại lớp Lưu ý tuỳ thuộc điều kiện thời gian, giáo viên có thể đưu ra một số ví dụ về vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, hiêni tượng mê tín dị đoan gây ảnh hưởng có hại cho đời sống con người để HS phân tích làm bài tập ở lớp hoặc ở nhà. Chú ý yêu cầu học sinh tìm hiểu rõ tác hại của mê tín dị đoan, Nnhững hiện tượng cụ thể như thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo 15 8 10 1. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo có nghĩa là: Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng tôn giáo nào; Người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo tín ngưỡng tông giáo khác mà không ai được cưỡng bước hoặc cản trở. - Mỗi chúng ta phải tôn trọng Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác + Tông trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu, nhà thờ... + Không được bàig xích, gây mất đoàn kết, chia dễ những người có tín ngưỡng tôn giáo và những người không có tín ngưỡng tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau - Nghiêm cấm những người lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo, những người lơịo dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm trí chính sách phapds luật nhà nước 2. Kết luận. SGK tr 53 3 Luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1/ ) - Học lí thuyết theo sgk và vở ghi. - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK. - Giờ sau học bài 17 IV. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2007 Giám hiệu ký duyệt Tuần 29 Ngày soạn: 30/3/2007 Tiết 29 Ngày dạy: 6/4/2007 Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do ai lãnh đạo. Cơ cấu tổ chức nhà nước của nhà nước ta hiện nay, bao gồm những loại cơ quan nào. Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. Chức năng nhiệm vụ của tường cơ quan nhà nước. - Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, sống và học tập theo pháp luật. ý thức và tinh thần trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ các cơ quan nhà nước, sẵn sàng giúp đỡ cơ quan nhà nước thực hiện công vụ. II. Chuẩn bị Gv: nghiên cứu tài liệu soạn giáo án Hs: Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên - làm bài tập theo yêu cầu của gv III. Tiến trình lên lớp 1.ổn định(1/) 2. Kiểm tra bài cũ:5/ - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? 3. Bài mới (30/ ) Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung - Có thể dùng những câu hỏi trong phần gợi ý bài này. Có thể nêu vấn đề: Nhà nước ta hiện nay tên gọi là gì? Khi mới ra đời tên gọi nhà nước ta là thế nào? Để hiểu được vấn đè này, hôm nay chúng ta sẽ học bài: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự kiện lịch sử ? Nước VN dân chủ cộng hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịc nước. - Nhà nước VN DCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. - Nước ta đổi tên là nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN Từ khi đất nước ta được hoàn toàn giảI phóng, Tổ quốc hoàn toàn thống nhất, ca nước bước vào thời kỳ quá độ đI lên chủ nghĩa XH. ? Bộ máy nhà nước được phân chi thành mấy cấp, tên gọi của tường cấp. ? Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm những cơ quan nào? ?Bộ máy nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm những cơ quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có nhưỡng cơ quan nào? ? Bộ máy nhà nước các xã phường thị trấn gồm những cơ quan nào? - Bộ máy nhà nước phân thành bốn cấp :Trung ương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cấp xã phường thị trấn. - Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm: Quốc hội, Chính phủ, Toà án ND tối cao, Viện kiểm sát ND tối cao. - Bộ máy nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: HĐ ND tỉnh ( Thành phố trực thuộc TƯ). UBND tỉnh ( Thành phố trực thuộc TƯ). Toà án nhân dân tỉnh trực thuộc TƯ 8/ 15/ 7/ 1- Thông tin, sự kiện. SGK tr 54. 2- Sự ra đời của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Bởi vì nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương, trong đó ồm bốn loại cơ quan được phân định theo các chức nặng và nhiệm vụ khác nhau + Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp + Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ uỷ ban ND các cấp + Các cơ quan xét sử: Toà án ND tối cao , các toà án ND địa phương, các toà án quân sự. + Các cơ quan kiếm sát: Viện kiểm sát ND tối cao, viện kiểm sát ND địa phương và các viện kiểm sát quân sự 3- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước gồm 4 cấp: - Bộ máy nhà nước cấp trung ương - Bộ máy nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Bộ máy nhà nước cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh - Bộ máy nhà nước các xã phường thị trấn 4- Củng cố. GV: Hưỡng dẫn học sinh luyện tập, củng cố bài học qua việc giải các bài tập tại lớp 5. Hướng dẫn về nhà ( 1/ ) - Học lí thuyết theo sgk và vở ghi. - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK. - Giờ sau học bài 17 IV. Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 2007 Giám hiệu ký duyệt

File đính kèm:

  • docCD 7 T28.doc