A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị? Tại sao cần phải sống giản dị?
2. Về kĩ năng:
- Hình thành thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, HT.
3. Về thái độ:
- Giúp HS tự đánh giá hành vi của mình và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người. Biết XD kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Tiết 1: Sống giản dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
NG:
Tiết 1
Sống giản dị
A. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Về kiến thức:
- HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị? Tại sao cần phải sống giản dị?
2. Về kĩ năng:
- Hình thành thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, HT.
3. Về thái độ:
- Giúp HS tự đánh giá hành vi của mình và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người. Biết XD kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị
B. tàI liệu và phương tiện:
- HS: bài soạn.
- GV: + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực.
+ Bài tập tình huống.
+ Giấy khổ lớn, bút dạ.
C. phương pháp:
- GV: + Thảo luận nhóm.
+ Giải quyết tình huống.
+ Tổ chức trò chơi sắm vai.
- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
KTSS: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4:
II. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
III. Nd bài mới:
G Bảng phụ: GĐ Ba có mức sống bình thường (bố mẹ Ba đều là công nhân). Nhưng Ba ăn mặc rất diện, còn học tập thì lười biếng.
GĐ Hà có cuộc sống sung túc. Nhưng Hà ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm.
? Hãy nêu suy nghĩ của em về phong cách sống của Ba và Hà?
G Chốt VĐ và giới thiệu bài học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1: Truyện đọc (10 phút)
? Đọc truyện: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập?
G Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK.
? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
? Em có NX gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
? Hãy tìm VD khác biểu hiện sự giản dị của Bác?
? Qua đây em thấy Bác là người sống ntn?
G Giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh; giản dị là cái đẹp.
? Hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, ở trường và ở ngoài xã hội mà em biết?
G Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ to -> đại diện trình bày.
- Nhóm 1: Nêu 5 biểu hiện của lối sống giản dị?
G Người sống giản dị là người không cầu kì, kiểu cách, không khách sáo mà thẳng thắn và chân thật trong cư xử, gần gũi và hoà hợp với mọi người.
- Nhóm 2: Nêu 5 biểu hiện của trái với giản dị?
G Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện GĐ, bản thân và môi trường XH xung quanh.
* HĐ2: Tìm hiểu ND bài học (10 phút)
? Em hiểu thế nào là lối sống giản dị?
? Biểu hiện của sống giản dị là gì?
? YN của phẩm chất này trong cuộc sống?
? Đọc ghi nhớ/SGK/4-5?
* HĐ3: Luyện tập (20 phút)
? Nêu YC bài a?
? Đọc bài tập b?
G Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai -> GV treo bảng phụ.
- Tình huống 1: Anh trai Nam đỗ vào đại học, anh đòi bố mẹ mua xe máy trong khi đó nhà Nam còn nghèo chỉ đủ tiền để nuôi anh em Nam ăn học.
- Tình huống 2: Hà hay đi học muộn, KQ học tập chưa cao nhưng Hà không cố gắng học tập và rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mĩ phẩm trang điểm.
- HS nhập vai.
- GV NX.
G Chia lớp thành 2 nhóm thi tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sống giản dị?
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút.
* Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:
- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi 1 đôi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người.
- Thái độ của Bác: Thân mật như người cha đối với các con.
- Câu hỏi đơn giản: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”
- Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kỳ, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Thái độ chân tình cởi mở, không HT, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nước và nhân dân.
- Lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân thơng với mọi người.
- Vườn nhà Bác trồng toàn rau khoai lang. Nhân 1 chuyến về thăm quê cũ sau nhiều năm xa cách, 1 chú bảo vệ hỏi Bác: “Sao Bác không trồng hoa ở vườn cho đẹp?” Bác bảo: “Có chứ, nhưng Bác chỉ trồng hoa rau khoai lang thôi.”
- Bác ăn cơm chỉ với tương, cà, cá kho, rau muống.
- Tư trang của Bác chỉ có:
“Giường mây, chiếu cói, đơn chăn
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.”
- Chống lại với mùa đông băng tuyết chỉ với 1 viên gạch nung hồng.
- Biểu hiện của lối sống giản dị:
+ Không xa hoa lãng phí.
+ Không cầu kỳ, kiểu cách.
+ Không chạy theo những nhu cầu vật chất và HT bề ngoài.
+ Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
- Trái với giản dị:
+ Sống xa hoa, lãng phí, phô trương về HT, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp.
- Sống giản dị là sống phù hợp với lứa tuổi, với điều kiện, hoàn cảnh, của bản thân, của GĐ và XH.
- Sống giản dị biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và HT bề ngoài.
- Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận -> trả lời = miệng.
- Bức tranh 3 thể hiện đức tính giản dị. Vì các bạn ăn mặc phù hợp với lứa tuổi học sinh. Tác phong nhanh nhẹn, vui tươi, thân mật.
- Đáp án 2 và 5.
- Thể hiện sự thông cảm hoàn cảnh GĐ Nam ntn?
- Thái độ của Nam (hoặc của chúng ta) với anh trai Nam ra sao?
- Hà chỉ chú ý đến HT bên ngoài.
- Không phù hợp với tuổi học trò.
- Xa hoa, lãng phí, không giản dị.
-> Là HS chúng ta cần cố gắng rèn luyện để có lối sống giản dị. Sống giản dị phù hợp với điều kiện của GĐ cũng là thể hiện TY thương, vâng lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt.
- Tục ngữ: Ăn cần, ở kiệm.
Nhiều no, ít đủ.
Ăn lấy chắc, mặc lấy bền.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Danh ngôn:
“Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay” (Mạnh Tử).
“Trang bị quý nhất của 1 người là khiêm tốn và giản dị” (Ph. Ăng-ghen)
“Phải luôn dùng những lời lẽ, những thí dụ giản đơn, thiết thực và dễ hiểu. Khi viết, khi nói, phải luôn luôn làm thế nào cho ai cũng hiểu được” (Hồ Chí Minh).
1. Truyện đọc:
- “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn đọc lập”
- Bác Hồ là người giản dị từ lời nói, cử chỉ, hành động, dáng vẻ, thái độ.
2. ND bài học:
3. Bài tập:
IV. Củng cố:
G Đọc truyện “Bữa ăn của vị Chủ tịch nước.” (SGV/25).
G Trong cuộc sống xung quanh ta, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị chính là cái đẹp, song nó không chỉ là vẻ đẹp bề ngoài mà là sự kết hợp hài hoà với vẻ đẹp bên trong. Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cuộc sống và trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Mỗi HS chúng ta cần học tập các tấm gương ấy để trở thành những người có lối sống giản dị. Bởi lẽ, 1 HS sống giản dị sẽ có nhiều thời gian, điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu chưa cần thiết.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài d, đ, e.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện nói về sống giản dị.
- Soạn bài: Trung thực.
E. Rút kinh nghiệm:
..
Sinh thời, Bỏc sống rất giản dị, từ lời núi đến việc làm, phong cỏch làm việc, từ cỏch ăn mặc cho đến những sinh hoạt hàng ngày, ngay cả khi Người đó là Chủ tịch nước. Tỏc phong giản dị ấy mang lại một sự gần gũi, một ấn tượng khú quờn với những ai đó được gặp Bỏc dự chỉ một lần. Bỏc ăn mặc rất giản dị và tiết kiệm. Quần ỏo Bỏc mặc chỉ cú vài bộ, may cựng kiểu. Cú cỏi ỏo của Bỏc rỏch, vỏ đi vỏ lại, thay cổ mà Bỏc vẫn khụng cho đổi. Cú lần Bỏc núi với một đồng chớ lónh đạo cấp cao của Đảng một cỏch chõn tỡnh: “Này chỳ! Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước mặc ỏo vỏ vai thế này là cỏi phỳc của dõn đấy. Đừng bỏ cỏi phỳc ấy đi”
Đụi dộp cao su của Bỏc, bộ quần ỏo ka-ki sờn Bỏc vẫn dựng hàng ngày, khi biết cỏc đồng chớ phục vụ định thay, Bỏc khụng đồng ý. Chiếc bỳt chỡ mũn vẹt Bỏc dựng để theo dừi tin tức trờn bỏo. Những trang bản thảo được Bỏc viết ở mặt sau của những tờ tin tham khảo của VN Thụng tấn xó. Chiếc ụ tụ Bỏc đi cụng tỏc hay đi thăm đồng bào và chiến sĩ trong cả nước cũng chỉ là loại xe bỡnh thường. Bỏc khụng dựng chiếc điều hoà nhiệt độ do cỏc đồng chớ cỏn bộ ngoại giao đang cụng tỏc ở nước ngoài biếu, mà đề nghị chuyển chiếc điều hoà ấy cho cỏc đồng chớ thương bệnh binh đang điều trị tại trại điều dưỡng hoặc quõn y viện, mặc dự lỳc đú Bỏc đang ở trong ngụi nhà của người thợ điện (nhà 54) rất núng. Những bữa ăn thanh đạm của Người “thường là dưa cà, đụi khi cú thịt”. Những lần đi thăm cỏc địa phương, Bỏc thường khụng bỏo trước và mang theo cơm nắm để trỏnh sự đún rước linh đỡnh, gõy phiền hà và tốn kộm tiền của nhõn dõn.
Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, trờn chiến khu Việt Bắc, Bỏc ở trong ngụi nhà sàn đơn sơ, giản dị thỡ đến khi cỏch mạng thành cụng, trở về Thủ đụ, Bỏc cũng chỉ ở trong ngụi nhà nhỏ của người thợ điện, sau đú chuyển sang nhà sàn, chứ khụng ở ngụi nhà to, sang trọng của Toàn quyền Đụng Dương. Bỏc dành ngụi nhà sang trọng đú làm nơi đún tiếp khỏch của Đảng và Nhà nước ta.
Sự tiết kiệm của Bỏc cũn thể hiện trong việc sử dụng đội ngũ cỏn bộ. Là Chủ tịch Chủ tịch nước, nhưng những năm thỏng sống trờn chiến khu Việt Bắc, đi theo Bỏc chỉ là tổ cụng tỏc ớt người kiờm nhiều việc. Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng, trở về Thủ đụ, cỏc đồng chớ phục vụ Bỏc ở Phủ Chủ tịch cũng rất ớt. Những lần đi cụng tỏc xa, khụng cần nhiều cỏn bộ cựng đi, Bỏc cho những anh em cũn lại về thăm gia đỡnh. Bỏc dặn “Cỏc chỳ tranh thủ về thăm nhà, nhưng nhớ đỳng hẹn lờn đún Bỏc”. Điều đú thể hiện sự quan tõm của Bỏc đối với mọi và cũng là 1 hỡnh thức tiết kiệm thời gian.
File đính kèm:
- 1-SONG GIAN DI.doc