Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Chủ điểm tháng 8, 9: Truyền thống nhà trường

1. Yêu cầu giáo dục:

Giúp học sinh:

- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình , trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

2. Nội dung và hình thức hoạt động

a. Nội dung

- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.

- Bầu ban cán bộ lớp mới.

b. Hình thức hoạt động

- Nghe báo cáo và thảo luận.

- Bầu bằng biểu quyết

3. Chuẩn bị hoạt động

 

doc47 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Chủ điểm tháng 8, 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, những nét đổi thay ở quê hương; đồng thời, có xen kẽ các tiết mục văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phương; các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; các thành tựu và di sản văn hóa ở địa phương. - Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động. b. Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành. - Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu liên quan tới chủ đề hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: + Xây dựng chương trình hoạt động. + Cử người dẫn chương trình. + Ban giám khảo. + Phân công trang trí. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Lớp hát tập thể bài hát Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời của Mộng Lân). - Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động. b) Tọa đàm - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi như: 1/ Bạn hãy kể tên những bí thư đảng bộ xã , chủ tịch xã ở quê hương mà bạn được nghe kể. 2/ Bạn hãy kể một câu chuyện về gương sáng đảng viên ở quê hương, 3/ Quê hương bạn có những đổi mới gì? ( đường làng , trường , chạm y tế ...) - Trong quá trình hoạt động có xen kẽ văn nghệ. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển hoạt động: - Mời giáo viên phát biểu. - Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp. Tuần :21 Giảng: tiết 21 Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng, mừng xuân 1. Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân. - Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động. b. Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi hát nối... 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo. - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo. b. Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội ( mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên ) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi. 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể láơp. Tuần :22 Giảng: tiết 22 Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng, mừng xuân 1. Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân. - Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động. b. Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi hát nối... 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các BàI THƠ , BàI VĂN qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo. - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo. b. Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội ( mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên ) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt mời các nhóm đưa ra các bài thơ, bài văn đã sưu tầm được hoặc tự sáng tác theo chủ đề . Các nhóm còn lại bình các bài thơ bài văn đó . - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi. 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớP. Tuần:24 :223 Giảng: tiết 24 XÂY DựNG Kế HOạCH ThựC HIệN "TRƯờng xanh, sạch, đẹp" 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khỏe mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đó có bản thân các em. - Gắn bó và thêm yêu trường, lớp. - Tiếp tục tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện " Trường xanh, sạch đẹp" 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Làm vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp. - Làm bồn hoa, cây cảnh. - Chăm sóc cây trồng; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. - Trang trí lớp. b. Hình thức hoạt động -xây dựng kế hoạch thực hiện " Trường xanh, sạch đẹp" 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch. - Các câu hỏi để thảo luận. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh suy nghĩ để tham gia thảo luận. + Hội ý với CBL để phân công công việc: - Dự thảo nội dung, kế họach thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp" - Các câu hỏi thảo luận: Câu 1: Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp? Câu 2: Xây dựng trường xanh sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng như thế nào? Câu 3: Theo bạn lớp chúng ta cần phải chăm sóc những cây cảnh ở lớp không? .... - Cử người điều khiển hoạt động. - Cử người ghi biên bản. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Bắt bài hát tập thể. - Người điều khiển công bố lí do, hình thức hoạt động. - tiết trước đã thảo luận có kế hoạch xây dựng trường xanh , sạch đẹp - ở tiết này giáo viên cho học sinh thực hành kế hoạch đã xây dựng. b) thực hành : - Người điều khiển nêu nội dung bản thảo luận thảo luận. - Người điều kiển phân công địa điểm của các nhóm. + Nhóm 1: Trang trí lớp + Nhóm 2 : Chăm sóc , sửa cây cảnh + Nhóm 3: Vê. sinh trong ngoài lớp. - Yêu cầu học sinh thực hành đúng như bản thảo luận , kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp". 5. Kết thúc hoạt động - Người điều khiển nhận xét hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Chủ để tháng 3 Tiến bước lên đoàn tiết 15 tìm hiểu về truyền thống của đoàn 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 - 3. Những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu. - Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. - Học tập và rèn luyện theo tinh thàn tiên phong của Đoàn. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3. - Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. - Những bài thơ, bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc: + Mỗi đội cử 2 -3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội và chọn một tên anh hùng đặt tên cho tổ mình (ví dụ: Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,...) + Chuẩn bị các câu hỏi có đáp án kèm theo. Câu 1: Đoàn Thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Đáp án: 26/3/1931, Đoàn TNCS Đông Dương. Câu 2: Từ ngày thành lập, Đoàn có mấy lần đổi tên. Đáp án: 6 tên - Đoàn TNCS Đông Dương - Đoàn TN Dân chủ - Đoàn TN Phản đế - Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Đoàn THLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Câu 3: Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên của Đoàn? Đáp án: Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng. Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm ( Thái lan ). Anh là một trong tám Thiếu niên được Bác Hồ gửi học tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một người học giỏi, thông minh, mưu trí và dũng cảm. Anh là người đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sing ngày 2 tháng 11 năm 1931. .... + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. + Phân công trang trí. + Dự kiến mời đại biểu. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo. - Các đội tự giới thiệu. b) Cuộc thi - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi cho các đội thi. - Trong quá trình thi , các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển: - Công bố kết quả thi. - Nhận xét kết quả hoạt động.

File đính kèm:

  • docHoat dong ngoai gio 7.doc