Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 32

I – Mục tiêu :

 Sau khi học xong bài học, hs biết :

- Sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.

- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.

II- Đồ dùng dạy học :

- Hình trong sgk, hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm.

- Phiếu học tập.

III- Các hoạt động dạy - học :

A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút

 2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước .

 Nhận xét bài cũ .

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 32 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LỊCH SỬ Bài 28 : KINH THÀNH HUẾ Ngày dạy : 23 - 4 - 2007 Giáo viên : Lê Văn Tính I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs biết : - Sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới. II- Đồ dùng dạy học : Hình trong sgk, hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm. Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 1. Giới thiệu bài : Kinh thành Huế. 2. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. . Mục tiêu : Hs biết được quá trình ra đời của kinh thành Huế. . Cách tiến hành : - Cho cả lớp đọc sgk, tìm hiểu về quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Cho hs lần lượt trình bày, Gv chốt ý. 3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. . Mục tiêu : Hs tìm hiểu về những nét đẹp kinh thành và lăng tẩm ở Huế.. . Cách tiến hành : - Yêu cầu các nhóm tham khảo hình ảnh trong sgk và các hình ảnh sưu tầm được để trình bày những nét đẹp của những công trình đó mà mình cảm nhận được. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - KL: theo sgv trang 55 - Hs làm việc với sgk, lần lượt trình bày. - Các nhóm làm việc với các hình ảnh, thảo luận trong nhóm, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét. C- Củng cố – dặn dò : 4 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Tổng kết. Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm TUẦN : 32 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ĐỊA LÝ Bài 29 : BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Ngày dạy : 27- 4 - 2007 Giáo viên : Lê Văn Tính I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : - Xác định được trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa . - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta. - Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. II- Đồ dùng dạy học : Các bản đồ : địa lý tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi trong bài 28 . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 1. Giới thiệu bài : Biển, đảo và quần đảo. 2. Hoạt động 1 : Vùng biển Việt Nam. . Mục tiêu : Hs biết được vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan trên BĐĐLVN. . Cách tiến hành : Làm việc theo cặp : - Cho hs quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1 sgk . - Cho từng cặp hs dựa vào sgk và vốn kiến thức nêu được : + Vị trí của vùng biển nước ta. + Đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. - Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày . 3. Hoạt động 2 : Đảo và quần đảo . . Mục tiêu : Hs biết được một số đảo và quần đảo nước ta. . Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm. - Cho cả lớp dựa vào bản đồ ĐLTNVN để trả lời các câu hỏi : + Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo ? + Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất ? - Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh, sgk thảo luận các câu hỏi : + Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo của vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển miền Nam. + Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì ? - Cho các nhóm trình bày . Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. - Hs làm việc với sgk, trao đổi trong nhóm về các câu hỏi . - Đại diện vài hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung . - Hs làm việc với sgk, trả lời . - Cả lớp góp ý bổ sung . - Hs làm việc với sgk, Hs thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm trả lời . - Cả lớp góp ý bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 5 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docLS-DL4 32.doc
Giáo án liên quan