Sau khi học xong bài học, hs có biết :
- Dưới thời nhà Trần , ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta .
- Quân dân nhà Trần : nam, nữ , già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
- Trân trọng truyền thống yêu nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh Sgk
- Phiếu bài tập
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước .
Nhận xét bài cũ .
B - Dạy bài mới :
4 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 16 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : LỊCH SỬ
Bài 14: CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
Ngày dạy : 18- 12 - 2006
Giáo viên : Lê Văn Tính
Sau khi học xong bài học, hs có biết :
- Dưới thời nhà Trần , ba lần quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta .
- Quân dân nhà Trần : nam, nữ , già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
- Trân trọng truyền thống yêu nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh Sgk
- Phiếu bài tập
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước .
Nhận xét bài cũ .
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
1. Giới thiệu bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
2. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
. Mục tiêu : Hs biết được những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần
. Cách tiến hành :
- Gv phát phiếu học tập yêu cầâu hs tìm hiểu với nội dung sau :
+Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo “
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “ ”
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ phơi ngoài đồng nội cỏ, gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng ”
+Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ ”
3- Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .
. Mục tiêu : Hs nắm được nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu . Kết quả ra sao ?
. Cách tiến hành :
- Gọi hs đọc đoạn ‘Cả ba lần xâm lược mước ta nữa’.
- Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nàh Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? vì sao ?
- Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
- Hs làm việc với sgk, điền vào chỗ trống cho đúng câu nói câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần .
- Dựa vào sgk và nội dung trên, hs trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân thời Trần .
- Hs làm việc với sgk, suy nghĩ trả lời .
- Đại diện vài hs kể .
- Lớp nhận xét, bổ sung .
C- Củng cố – dặn dò : 4 phút
Cho hs nhắc lại nội dung bài học .
Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài .
Bài sau : Nước ta cuối thời Trần .
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
TUẦN : 16 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : ĐỊA LÝ
Bài 15 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Ngày dạy : 22 - 12 –2006
Giáo viên : Lê Văn Tính
I – Mục tiêu :
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam .
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
Một số đấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học
Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .
II- Đồ dùng dạy học :
Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam
Bản đồ Hà Nội – Tranh ảnh Hà Nội .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút
2 hs lên bảng trả lời câu hỏi : 1, 2 sgk trang 109 .
Nhận xét bài cũ .
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
8 phút
8 phút
9 phút
1. Giới thiệu bài : Thủ đô Hà Nội
. Hoạt động 1 : Tìm hiểu : Hà Nội là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ .
. Mục tiêu : Hs xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính, giao thông VN.
. Cách tiến hành : Làm việc cả lớp :
- Cho hs quan sát BĐHC-GT VN, kết hợp với lược đồ trong sgk để :
+ Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội ?
+ Cho biết, từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh, thành phố khác bằng các loại đường giao thông nào ? và ngược lại bằng các phương tiện giao thông nào ?
- Cho vài hs trình bày .
- Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày.
3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự phát triển của Hà Nội .
. Mục tiêu : Hs biết được Hà Nội là một thành phố cổ ngày càng phát triển .
. Cách tiến hành : Thảo luận theo nhóm .
wBước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn kiến thức để trả lời các câu hỏi :
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì ?
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội ?
wBước 2 : Các nhóm trình bày .
wBước 3 : Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày.
4. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vai trò của Hà Nội .
. Mục tiêu : Hs biết được Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước .
. Cách tiến hành : Thảo luận theo nhóm .
wBước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn kiến thức để nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là : :
+ Trung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá, khoa học ?
+ Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ở Hà Nội .
wBước 2 : Các nhóm trình bày .
wBước 3 : Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày.
- Hs làm việc với sgk, trao đổi trong nhóm về các câu hỏi .
- Đại diện vài hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung .
- Hs thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trả lời .
- Cả lớp góp ý bổ sung .
- Hs thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trả lời .
- Cả lớp góp ý bổ sung .
C- Củng cố – dặn dò : 5 phút
Cho hs nhắc lại nội dung bài học .
Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài .
Bài sau : Thành phố Hải Phòng.
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- LS-DL 4 16.doc