I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + Xác định được vị trí Đông Nam Á trên lược đồ, bản đồ Châu Á, quả địa cầu.
- Dựa vào bản đồ, lược đồ, học sinh nhận xét được đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sông lớn, một số khoáng sản, tên nước, tên thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế của khu vực.
2. Kĩ năng: + Học sinh có kỹ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu để xác định vị trí của các khu vực, các nước Đông Nám Á.
3. Thái độ: + Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
5 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý 5 - Tiết 21: Các nước láng giềng của Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ: T.21 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + Xác định được vị trí Đông Nam Á trên lược đồ, bản đồ Châu Á, quả địa cầu.
- Dựa vào bản đồ, lược đồ, học sinh nhận xét được đặc điểm lãnh thổ, địa hình, đọc tên sông lớn, một số khoáng sản, tên nước, tên thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, kinh tế của khu vực.
2. Kĩ năng: + Học sinh có kỹ năng sử dụng bản đồ, quả địa cầu để xác định vị trí của các khu vực, các nước Đông Nám Á.
3. Thái độ: + Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm hiểu để biết về thế giới xung quanh.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Lược đồ khu vực châu Á (hình 2 trang 100 SGK).
1 quả địa cầu lớn.
Lược đồ tự nhiên Đông Nam Á (hình 1 trang 104 SGK).
Lược đồ các nước Đông Nam Á (lược đồ câm).
Hình ảnh về các hoạt động kinh tế của người dân Đông Nam Á.
Phiếu học tập.
2. HS: SGK, quả địa cầu (mỗi nhóm 1 quả).
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Châu Á”.
+ Câu 1: Dân cư Châu Á tập trung đông nhất ở những vùng nào? Tại sao?
+ Câu 2: Quan sát lược đồ. Nêu tên, xác định vị trí, giới hạn của từng khu vực?
- GV nhận xét + ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
à Gv ghi bảng tựa bài: “Khu vực Đông Nam Á”
4. Phát triển các hoạt động:
* Chia lớp thành 2 dãy thi đua qua 4 chặng:
• Chặng 1: Khởi động.
•• Chặng 2: Vượt chướng ngại vật.
•• Chặng 3: Tăng tốc.
•• Chặng 4: Về đích.
* Chặng 1: Khởi động
v Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á .
• Mục tiêu: Vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á .
• Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
HS mở SGK xem lược đồ hình 28 /100 và quả địa cầu để xác định vị trí của Đông Nam Á trong Châu Á, trong Thái Bình Dương.
Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày xác định vị trí của Đông Nam Á trên lược đồ.
Giáo viên yêu cầu các nhóm xác định vị trí của Đông Nam Á trên quả địa cầu.
à GV chốt
Giáo viên yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1/104 SGK
HS nêu tên lược đồ?
HS đọc phần chú giải.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc:
1. Đường xích đạo đi qua phần nào của khu vực Đông Nam ÁÙ?
Đông Nam Á có khí hậu .... và loại rừng .
2. Tên một số con sông?
3. Tên 1 số khoáng sản ở châu Á:
4.Đồng bằng của các nước Đông Nam Á thường nằm ở
Giáo viên mời đại diện mỗi nhóm bốc thăm, trình bày.
® Giáo viên chốt ý
* Chặng 2: Vượt chướng ngại vật
v Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư, kinh tế của các nước Đông Nam A.Ù
• Mục tiêu: Tìm hiểu dân cư, kinh tế của các nước Đông Nam Á.
• Phương pháp: Trực quan, quan sát, thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên mời các bạn quan sát lược đồ.
HS nêu tên lược đồ?
Yêu cầu HS đọc chú giải.
HS dựa vào SGK tìm 5 tên thủ đô ứng với 5 tên nước?
Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai may mắn thế?”.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên mời HS quan sát các tranh SGK trang 105, 106, thảo luận nhóm đôi nêu tên các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á .
Giáo viên mời đai diện 1 nhóm trình bày các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Đông Nam Á?
® Giáo viên chốt ( kết hợp với phim)
* Chặng 3: Tăng tốc
v Hoạt động 3: Tìm hiểu 2 nước láng giềng của chúng ta: Lào, Cam-pu-chia.
• Mục tiêu: Tìm hiểu vị trí, địa hình, kinh tế của Lào, Cam-pu-chia.
• Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
Giáo viên mời 1 bạn đọc nội dung phần 3 SGK trang 106.
HS dựa vào nội dung SGK hoàn thành phiếu học tập:
1. Sự khác nhau về vị trí, địa hình của Lào, Cam-pu-chia?
2. Sự giống nhau và khác nhau về ngành sản xuất của Lào, Cam-pu-chia?
Mời đại diện 1 bạn trình bày sự khác nhau về vị trí của Lào, Cam-pu-chia.
® Giáo viên chốt ( kết hợp với phim)
* Chặng 4: Về đích
• Củng cố:
Giáo viên mời HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học SGK trang 106.
Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Hành trình văn hóa”
® Giáo viên tổng kết ù.
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Xem lại bài, học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Một số nước ở Châu Á. (Tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK/109. Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về các ngành kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản.
Nhận xét tiết học.
+ HS hát
HS có số hiệu được chọn trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
• Hoạt động nhóm, cá nhân.
H mở sách
H thảo luận + xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ và quả địa cầu.
Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ/ 100 SGK.
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện nhóm xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên quả địa cầu.
Các nhóm khác nhận xét.
Lược đồ tự nhiên Đông Nam ÁÙ.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc nhóm 4.
Học sinh trình bày + kết hợp chỉ lược đồ + các nhóm nhận xét.
• Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh quan sát.
Lược đồ các nước Đông Nam Á Ù.
Học sinh đọc.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh chỉ lược đồ vị trí của một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát tranh trang 105, 106 SGK, thảo luận.
Học sinh trình bày + mời nhóm khác nhận xét.
• Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc.
Học sinh làm việc trên phiếu.
Học sinh trình bày.
1 HS đọc.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
File đính kèm:
- DL T21..doc