I. Mục tiêu:
HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.
HS cảm thấy vui và tự hào vì mình là HS lớp 5.
Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
Yêu quý và tự hàovề trường lớp.
Có kĩ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình.
Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
*GD KNS:
- Kĩ năng tự nhận thức( Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5)
- Kĩ năng xác định gía trị( xác định giá trị của học sinh lớp 5)
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Động não, thảo luận nhóm, xử lý tình huống
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 5 - Tiết 2: Em là học sinh lớp 5 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 2:
Khối 5: Em là học sinh lớp 5(tiết 2)
Khối 4: Trung thực trong học tập(tiết 2)
KHỐI 5: Ngày dạy: 31.08.2010
TIẾT 2: Em là học sinh lớp 5 (tt)
I. Mục tiêu:
HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.
HS cảm thấy vui và tự hào vì mình là HS lớp 5.
Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
Yêu quý và tự hàovề trường lớp.
Có kĩ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình.
Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
*GD KNS:
- Kĩ năng tự nhận thức( Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5)
- Kĩ năng xác định gía trị( xác định giá trị của học sinh lớp 5)
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Động não, thảo luận nhóm, xử lý tình huống
III -ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Kế hoạch phấn đấu của c¸ nh©n HS.
- Truyện kể về HS líp 5 g¬ng mẫu, bµi th¬, bµi h¸t về chủ đề Trường em.
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV mời 1-3 hs lên trình bày trước lớp .
- GV nhận xét chung, kết luận:
Để xứng đáng là hs lớp 5, cta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện mình một cách có k.hoạch
- Hs tr. bày k.hoạch của mình trg nhóm nhỏ
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
- Hs trao đổi, nhận xét
Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu:
- Gv gợi ý: Là hs trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua đài, báo
- Gv giíi thiệu thªm một vµi tấm g¬ng kh¸c
- 1 hs kể về các hs lớp 5 gương mẫu.
- Hs thảo luận
Hoạt động 3:Thi hát, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề trường
- GV yªu cÇu HS giíi thiệu tranh vẽ của m×nh víi c¶ líp.
- HS thi h¸t, đọc th¬ về chủ đề Trường em
Hoạt động 4 : Hướng dẫn thực hành
- Bản thân em đã làm gì để xây dựng lớp tiên tiến, trường em thành trường tiên tiến?
- Về nhà thực hiện theo bài học.
- Hs giới thiệu tranh.
- Hs chia làm 2 nhóm để thi
KHỐI 4: Ngày dạy: 03.09.2010
TIẾT 2: Trung thực trong học tập(tt)
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
Nhận thức được: phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực.
Biết trung thực trong học tập, biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
*GD KNS:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của học sinh
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận, giải quyết vấn đề
III-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
HS chuẩn bị các mẫu chuyện về sự trung thực trong học tập.
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai
- GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê:
- HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động.
GD KNS:
Trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
Không trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày.
- GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó.
- GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung.
- Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không?
- GV: Nxét, khen ngợi các nhóm.
Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống.
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét.
- Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì?
- GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực.
Hoạt động 4: Tấm gương trung thực
GD KNS: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em).
- Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung.
- HS: Nhắc lại.
- Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó.
- Đ/diện 3 nhóm trả lời.
(T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bị điểm kém nhg lần sau sẽ học bài tốt.
T/h2: Báo lại đỉem của mình để cô ghi lại.
T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn mình khg cho bạn chép bài.)
- HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện.
- HS: Đóng vai, giám khảo nxét.
- HS: Trả lời.
- HS: Tao đổi trg nhóm về 1 tấm gương trung thực trg htập.
- HS: Nhắc lại.
File đính kèm:
- Dao dua 4, 5 tuan 2.doc