I. Mục tiêu:
- HS yêu mến đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn, không đồng tình và biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
- Giáo dục HS tình yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: SGK
- HS: chuẩn bị một số câu ca dao tục nhữ nói về LĐ
III. Các hoạt động dạy- học
10 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Tuần 17, 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đánh giá.
* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Mỗi người đều có ước mơ, hãy thực hiện ước mơ bằng LĐ.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị tiết sau:
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I
- HS kể chuyện các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ, các anh hùng LĐ, của cá bạn trong lớp...
- Phát biểu
- HS tham gia trò chơi.
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- HS viết, nêu, hoặc vẽ một công việc mà mình thích.
TUẦN 17 Thứ hai, ngày tháng năm 2010
LỊCH SỬ
Tiết 17: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức từ bài 7 đến 14. HS nắm chắc được các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Phiếu học nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hổ trợ ĐB
5phút
1phút
30phút
4phút
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
a) Hướng dẫn ôn tập
Nhóm 1:
- Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mấ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập?
- Tình hình nước trước khi quân Tống sang xâm lược?
Nhóm 2:
- Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
- Tường thuật cuộc chiến đấu chống chống quân xâm lược Tống lần thứ 2 ?
Nhóm 3:
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã làm gì để củng cố, XD đất nước?
Nhóm 4:
- Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả NTN trong việc đắp đê?
- Khi giặc Mông nguyên vào nước ta vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc?
4.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS: Trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét.
TUẦN 17 Thứ tư, ngày tháng năm 2010
Địa lí
Tiết 17: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du( Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt).
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng( Đồng bằng Bắc Bộ, Thủ đô Hà Nội). - Củng cố thêm hiểu biết cho HS về địa lý Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hổ trợ ĐB
5phút
1phút
30phút
4phút
I. Kiểm tra bài cũ:
Bài: Thủ đô Hà Nội
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
a) Chỉ Vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý, hành chính Việt nam.
b). Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đô Hà Nội theo gợi ý ở bảng sau:
Đặc điểm
Đà Lạt
Đồng bằng BB
Hà Nội
Thiên nhiên
- Địa hình
- Khí hậu
- Địa hình
- Khí hậu
- Địa H
- Kh hậu
Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất.
- Trang phục
- Lễ hội
+ Thời gian
+ Tên 1 số lễ hội
+ Hoạt động trong lễ hội
- Trồng trọt
- Du Lịch
- Tr. phục
- Lễ hội
+ Th.gian
+ Tên 1 số lễ hội
+ Hoạt động trong lễ hội
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Sông ngòi
-Vị trí
- Đặc điểm
- Danh lam thắng cảnh
- Di tích lịch sử
3.Củng cố - dặn dò:
- Nêu đặc điểm chính về Thủ đô Hà Nội.
- Lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý, hành chính Việt nam.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung.
HS: Quan sát gợi ý
- Trao đổi nhóm, hoàn thành yêu cầu bài tập ( phiếu học tập).
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp
TUẦN 17 Thứ tư, ngày tháng năm 2010
KHOA HỌC
Tiết 33: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Một số tính chất của nước và không khí; Thành phần chính của không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động, SX và chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV:Hình trang 68-69 chưa hoàn thiện, phiếu học tập trang 68
HS: Xem lại các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hổ trợ ĐB
5phút
1phút
30phút
4phút
A. Kiểm tra bài cũ:
" Không khí gồm những thành phần nào?"
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài.
2. Nội dung bài:
a. Hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
* Hoạt động1: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng".
b. Chọn câu trả lời đúng
* Hoạt động 2: ( Cả lớp) Chọn câu trả lời đúng.
- GV chuẩn bị sẵn một số câu hỏi ở trang 69, cho HS lên bốc thăm, trả lời, nhận xét.
- G chốt KQ.
c. Nêu các thành phần chính của không khí, nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
4.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn chuẩn bị tiết sau: Bài: Kiểm tra cuối học kỳ I.
- HS trả lời
- Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
- Các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- Hoạt động cả lớp.
- HS bốc thăm, trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận chọn đề tài, đăng kí với lớp.
- Đại diện nhóm thình bày, nhận xét.
TUẦN 18 Thứ hai, ngày tháng năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các khái niệm đạo đức trong các bài đã học.
- Có kĩ năng để thực hiện các hành vi đã học.
- Có ý thức thực hiện các hành vi chuẩn mực.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy -học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hổ trợ ĐB
1phút
35phút
4phút
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- GV chia lớp thành 4 nhóm lớn, nêu yêu cầu, cho mỗi nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi.
+ Tại sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
+ Hãy nêu các việc làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- Gọi HS đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
* Bài 7:Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Hỏi:
+ Nêu các việc làm thể hiện lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo?
+ Nêu các bài hát, câu ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy giáo, cô giáo?
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
* Bài 8: Yêu lao động
- Hỏi:
+ Lao động mang lại lợi ích gì cho con người ?
+ Nêu các tấm gương về yêu lao động.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung ôn tập, nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Bài: Kính trọng, biết ơn ngưòi lao động
- Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- Phát biểu
- Phát biểu
TUẦN 18 Thứ sáu, ngày tháng năm 2010
Khoa học:
Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV:Hình trang 72 - 73- SGK
HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy - học
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hổ trợ ĐB
3phút
1phút
17phút
16phút
3phút
A. Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vai trò của không khí đối với con người
- GV yêu cầu cả lớp thực hành thở như
hướng dẫn SGK – 72
- GKL: * Không khí vô cùng quan trọng đối với đời sống con nười. Con người ứng dụng kĩ thuật này trong y học và đời sống: Bình thở ô xi trong bệnh viện, cho những
người làm việc dưới hầm mỏ.
3. Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- GV chốt và giảng, giải thích:
* Động vật và thực vật đều cần không khí để thở( các nhà khoa học đã nhốt chuột bạch để thí nghiệm, không nên để cây cảnh và hoa tươi trong phòng ngủ.)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS học thuộc mục bạn cần biết
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Bài: Tại sao có gió?
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe
- Thực hành
- Nhận xét luồng không khí ấm chạm vào tay; nín thở, mô tả cảm giác của mình.
- Các nhóm đưa ra các thí nghiệm của hình 3, 4 các em đã chuẩn bị từ trước để nêu nhận xét.
- Lắng nghe
- 2HS cùng bàn đố và nêu tên 2 dụng cụ ở hình 5, 6.
- HS nêu KQ quan sát ở hình 5, 6 trang 73.
- 3HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thực hiện liên hệ thực tế và trả lời.
TUẦN 18 Thứ tư, ngày tháng năm 2010
Khoa học:
Tiết 34: Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu: Sau bài học H biết làm thí nghiệm chứng minh:
- Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô - xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni - tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tyu không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình vẽ trang 70 - 71
- Các nhóm: 2 lọ thuỷ tinh ( to- nhỏ), 2 cây nến bằng nhau, 1 lọ thuỷ tinh không có đáy...
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hổ trợ ĐB
5phút
1phút
15phút
15phút
4phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Không khí gồm những thành phần nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy
- Cho HS các nhóm làm thí nghiệm trang 70, quan sát, nhận xét sự cháy của các ngọn nến.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- GV rút ra KL chung:
* Cần tiếp tục cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy, không khí cần lưu thông.
HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống .
-Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm mục 1 và 2, thảo luận, giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê đế không kín.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- GV rút ra KL chung:
4.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về làm lại thí nghiệm và học thuộc mục bạn cần biết. Dặn chuẩn bị tiết sau.
- 2HS mô tả thí nghiệm cho thấy ô - xi duy trì sự cháy.
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- Lắng nghe
- 3HS đọc mục bạn cần biết.
File đính kèm:
- DAO DUC 4 Tuan 1718.doc