I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọ c phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây sáng kiến lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1, 2 HS đọc kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
*Ví dụ: Cụ, ông bà, cha, mẹ, chú bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chít
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Họ nội là những người họ hàng về đằng bố hay đằng mẹ ?
- Đằng bố
- Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ hay đằng bố ?
- Đằng mẹ
- Kẻ bảng 2 phần ( 2cột)
- Ghi họ nội, họ ngoại:
- HS 2 tổ lên thi ( 6 em )
*Ví dụ:
- Họ nội: Ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô.
- Họ ngoại: Ông ngoại, bác, cậu, mợ, dì.
- Nhận xét
Bài 4: Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HD HS đọc kỹ từng câu để hiểu nghĩa rồi dùng dấu cho thích hợp
- HS làm SGK
- Một vài em nêu kết quả điền dấu
- Nhận xét, sửa sai rồi cho HS đọc lại đoạn văn đã diền đúng
- 2 em đọc lại khi đã điền đúng.
- Truyện này buồn cười ở chỗ nào ?
- Nam xin lỗi ông bà "vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả" nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam, vì Nam chưa biết viết.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khen những em học tốt, có cố gắng.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Toán
Tiết 49 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Học thuộc bảng 11 trừ đi một số.
Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
Biết tìm số hạng của một tổng .
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng tính
71 - 38
61 - 25
- Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
Hướng dẫn HS tự nhẩm ghi kết quả vào SGK
- Nối tiếp nêu kết quả
11 – 2 = 9 11 – 6 = 5
11 – 3 = 8 11 – 7 = 4
11 – 4 = 7 11 – 8 = 3
- Nhận xét chữa bài
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con
a)
41
51
81
-
25
-
35
-
48
16
16
33
b)
71
38
29
-
9
+
47
+
6
62
85
35
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- 2, 3 HS nêu
Bài 3: Tìm x
- HS làm vở
- 3 HS lên chữa bài
*Củng cố số hạng trong 1 tổng.
a)
x + 18 = 61
x = 61 – 18
x = 43
b)
23 + x = 71
x = 71 – 23
x = 48
c)
x + 44 = 81
x = 81 – 44
x = 37
Bài 4:
- Nêu kế hoạch giải
Tóm tắt:
- 1 em tóm tắt
- Có : 51kg táo
- 1 em giải
- Bán : 26kg táo
- Còn :kg táo
Bài giải:
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 25 kg táo
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2:Chính tả: (Nghe viết)
ông và cháu
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông và cháu. Viết đúng các dấu 2 chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
2. Làm đúng các BT phân biệtc/k,l/n ;thanh hỏi,thanh ngã
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k, ( k + i, ê , e)
- Bảng phụ BT 3a.
III. các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết
- 2 HS làm bài ( 2,3a)
- Tên các ngày lễ vừa học tuần trước
- 1 HS đọc chậm rãi 2 bạn viết bảng lớp
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
a. Giáo viên đọc bài chính tả
- 2,3 HS đọc lại
? Có đúng là cậu bé trong bài thắng được ông của mình không?
- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui
? Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm và ngoặc kép
- 2 lần dùng dấu 2 chấm trước câu nói của cháu và câu nói của ông
Cháu vỗ tay hoan hô: " Ông thua cháu ông nhỉ" " Bế cháu, ông thủ thỉ
Cháu khẻo hơn ông nhiều"
b. HS viết bảng con những tiếng khó
- Vật, kẹo, thua, hoan hô, chiều
c. Giáo viên đọc HS viết bài
- Học sinh viết vở
d. Chấm chữa bài
GV đọc lại toàn bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên thu ( 5 – 7 bài chấm)
3. Làm bài tập:
Bài 2: Giáo viên mở bảng phụ đã viết quy tắc chính tả c/k . HS đọc ghi nhớ
- Bảng phụ
- Cho lớp 3 nhóm thi tiếp sức
( Bình chọn nhóm nhất)
*Ví dụ: ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, cao, cào, cáo, cối, cỏng, cổng, cong, cộng, công
- Kìm, kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, khinh, kiên
Bài 3 a: 1 HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh làm SGK
- Nhận xét ( 1 em lên điền)
a. lên non, non cao, nuôi con, công lao
b. Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh , sứt mẻ, áo vải, vương vãi.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả c/k
- Nhận xét giờ học
Tiết 3:Tập viết
Chữ hoa: H
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết các chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng, sạch, đẹp cụm từ ứng dụng: Hai xương một nắng
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa H đặt trong khung chữ.
- Bảng lớp viết câu ứng dụng.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con.
- Cả lớp viết bảng conchỡ hoa G
- Đọc lại cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Góp sức chung tay.
- Viết bảng con: Góp
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ H cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét ?
- 3 nét.
+ Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản, cong trái và lượn ngang.
+ Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản – khuyết ngược và khuyết xuôi và móc phải.
+ Nét 3: Nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.
- Hướng dẫn cách viết.
- HS quan sát
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
- ĐB trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang.
- Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi, cuối nét viết xuôi lượn lên viết nét móc phải, BD ở ĐK 2.
- Lia bút lên quá đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước đường kẻ 2.
3. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cả lớp viết 2 lần chữ H.
4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát, đọc cụm từ.
Hai sương một nắng nghĩa là gì ?
- Nói veef sự vất vả, đức tính chiujkhos, chăm chỉ của người lao động .
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào có độ cao 1 li ?
- a, i, ơ, ư, n, m,ô,aw
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- H, g
- Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- GV vừa viết cụm từ ứng dụng vừa nói vừa nhắc lại cách viết.
- HD H/s viết chữ Hai vào bảng con
- HS viết vào bảng con.
5. HS viết vở tập viết:
- HS viết vở tập viết.
- GV yêu cầu HS viết
- HS viết theo yêu cầu của GV.
6. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
7. Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 5 :Tập làm văn
Kể về người thân
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết kể về ông, bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân dựa theo câu hỏi gợi ý.
2. Rèn kỹ năng viết:
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập 1
III. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Miệng
- HS đọc yêu cầu bài
Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu là kể chứ không phải trả lời
- HS chọn đối tượng kể: Kể về ai? (1 HS khá kể)
- Kể trong nhóm
- Khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở học sinh
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- Kể sát theo ý
VD : + Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng em
- Kể chi tiết hơn
+ Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em , cái gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo em nhẹ nhàng.
Bài 2: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa nói ở bài 1
- Học sinh làm bài, viết xong đọc lại bài, phát hiện sửa lỗi chỗ sai
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng
-Gọi HS đọc bài làm - Sửa câu cho HS - Chấm điểm 1 số bài
- nhiều học sinh đọc bài viết
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Về nhà hoàn thiện bài viết
Tiết 1:Toán
11 trừ đi một số 11-5
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11-5 (nhớ các thao tác trên có đồ dùng học tập và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm ,tính viết) và giải toán.
- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
II. Đồ dùng:
- 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
II. các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
80 – 17
90 – 2
- Nhận xét- Cho điểm
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập bảng trừ (11 trừ một số).
- Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- 11 que tính.
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ?
- Viết 11 - 5
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính ?
- Thông thường lấy 1 que tính rời rồi tháo bó que tính lấy tiếp 4 qua tính nữa (1 + 4 = 5).
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính.
- Còn 6 que tính.
*Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang.
11
5
6
+ 11 trừ 5 thẳng 6, viết 6 thẳng cột 1 với 5.
- Lập bảng trừ.
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
- HS thuộc bảng trừ.
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
2. Thực hành:
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự làm vào SGK
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm SGK
- Nêu miệng kết quả.
- Nêu miệng nối tiếp
a) 9 + 2 = 11
8 + 3 = 11
2 + 9 = 11
3 + 8 = 11
11- 9 = 2
11 – 8 = 3
11- 2 = 9
11 – 3 = 8
b) 11 – 1 – 5 = 5
11–1– 9 = 1
11 – 6 = 5
11 – 10 = 1
GV nhận xét.
Bài 2: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con.
11
11
11
11
11
8
7
3
5
2
3
4
8
6
9
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ số và số trừ.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
11
11
11
GV nhận xét chữa bài.
7
9
3
4
2
8
Bài 4: HS đọc đề bài
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Tóm tắt:
Có : 11 quả bóng
Cho : 4 quả bóng
Còn : quả bóng
Bài giải:
- Nhận xét chữa bài.
Số quả bóng Bình còn lại là:
11 - 4 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả bóng
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- giao an 2 tuan10.doc