Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Học kì II

I - MỤC TIÊU:

- Nu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Nu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.

- Biết được: Trung thực trong học tập gip em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập l trch nhiệm của học sinh. HS có thái độ v hnh vi trung thực trong học tập.

- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thn.

- Chỉ cho HS nêu hai phương án tán thành hay không tán thành

- GDHS biết quý trọng những bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

HS : - SGK, thẻ mu

 

doc74 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng .. III .Các hoạt động dạy học Khởi động : Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần bảo vệ môi trường ? - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? GV nhận xét. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. Hoạt động 2: Tập làm nhà “Tiên tri” (Bài tập 2 , SGK ) - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài 2. - Chia HS thành các nhóm 4, thảo luận các tình huống trong 6 phút - GV cho HS các nhĩm nhận xét, GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này . b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước . c) Gây ra hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết . đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ). e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí . Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3 , SGK ) - GV lần lượt đọc từng tình huống để HS bày tỏ ý kiến của mình bằng các thẻ màu. - GV nhận xét, kết luận về đáp án đúng : a) Không tán thành b) Không tán thành c) Tán thành d) Tán thành g) Tán thành - SDLLTK&HQ : Đồng tình ,ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm ,hiệu quả năng lượng. Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 SGK ) - GV cho HS thảo luận nhĩm 4 (5 phút) các tình huống. - GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác . b) Đề nghị giảm âm thanh . c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng . Hoạt động 5 : Dự án “ Tình nguyện xanh” - Chia HS thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Các nhóm ở dãy 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở khu vực, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết . + Các nhĩm ở dãy 2: Tương tự với môi trường trường học . + Các nhĩm ở dãy 3: Tương tự đối với môi trường lớp học . - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. GV kết luận: Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. Mọi người hãy nêu cao ý thức giữ cho mơi trường trong sạch, bằng những việc làm cụ thể và thường xuyên. -2HS nêu yêu cầu, nội dung BT - Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . - HS lần lượt đưa ra các thẻ màu mình chọn. - Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Từng nhóm thảo luận . - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Củng cố – dặn dò: - Đọc ghi nhớ trong SGK(2-3 HS) . - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. **************************** Kí duyệt: Nhận xét: Ngày soạn: Ngày giảng: TUẦN 32 BÀI: PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết sự cần thiết phải phịng tránh cháy nổ trong sinh hoạt hàng ngày và các biện pháp phịng tránh cháy nổ. - Biết thực hiện các biện pháp phịng tránh cháy nổ trong cuộc sống. - Học sinh cĩ ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phịng tránh cháy nổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : một vài mẩu tin trên báo cĩ đăng tải các vụ cháy lớn trong thời gian qua. - Bảng phụ ghi các tình huống cần thảo luận. - HS: Thẻ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Thảo luận Mục tiêu: Biết nguyên nhân gây ra cháy nổ và tác hại của chúng. H: Em cĩ bao giờ chứng kiến một đám cháy chưa? - GV chia nhĩm yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: H: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến cháy nổ? H: Nêu tác hại do cháy nổ gây ra? - GV cho đọc HS nghe một số vụ cháy nổ mà GV sưu tầm được. H: Nguyên nhân dẫn đến nhũng vụ cháy này là gì? GV kết luận: Cĩ nhiều nguyên nhân gây cháy nổ: Do thiếu hiểu biết về cách phịng tránh hoặc do con người khơng cẩn thận trong sản xuất và sinh hoạt. Cháy nổ thường gây thiệt hại về người và của. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến: Mục tiêu: HS biết những việc làm phịng tránh cháy nổ. - GV yêu cầu HS ghi lại các việc làm để phịng tránh cháy nổ sau đĩ gắn lên bảng lớp. - GV nhận xét, kết luận những việc làm để phịng tránh cháy nổ. Nhắc HS cần luơn cĩ ý thức phịng tránh cháy nổ. * Hoạt động 3: Liên hệ, tự liên hệ. Mục tiêu: Biết nhận xét, tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. - Yêu cầu HS trao đổi, nhớ lại những việc làm của bản thân hoặc của bạn đã làm để phịng tránh cháy nổ. * Hoạt động tiếp nối: Nhắc mọi người trong gia đình cùng cĩ ý thức phịng tránh cháy nổ. - 2HS nhắc lại tên bài. - HS nêu. - do chập mạch điện, do nổ bình ga, - cháy nhà, thiệt hại về người và của. - HS nghe. - HS nêu(một vài HS). - HS làm vào bảng nhĩm. - HS đọc lại tất cả các ý kiến. - HS trình bày, cả lớp nhận xét. ********************** Tổ trưởng duyệt: BGH duyệt: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 33 BÀI: PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết sự cần thiết phải phịng tránh cháy nổ trong sinh hoạt hàng ngày và các biện pháp phịng tránh cháy nổ. - Biết thực hiện các biện pháp phịng tránh cháy nổ trong cuộc sống. - Học sinh cĩ ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phịng tránh cháy nổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . - HS: Thẻ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến: Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá những việc làm đúng, sai để phịng tránh cháy nổ. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập. Yêu cầu HS chuẩn bị thẻ màu để bày tỏ ý kiến. Sau mỗi lần giơ thẻ, GV yêu cầu HS dừng lại để giải thích về lí do lựa chọn thẻ của mình. Em tán thành hay khơng tán thành trước các hành vi sau: a) Để bình ga gần bao diêm, bật lửa ( hộp quẹt). b) Đốt giấy, rác gần các vật dễ bắt lửa. c)Tắt bếp, vặn chắc nắp bình ga sau khi đã nấu ăn xong. d) Báo cho người lớn biết khi cĩ cháy nổ. - GV nhận xét. GV kết luận: Mọi người cần cĩ ý thức phịng tránh cháy nổ. * Hoạt động 2: Trị chơi “ Nếu thì”: Mục tiêu: HS biết xử lí khi gặp một số tình huống cháy nổ. - GV chia lớp thành hai nhĩm. Lần lượt luân phiên đối đáp theo cách 1 em ở nhĩm thứ nhất nêu một vế câu cĩ từ nếu ở đầu với nội dung chỉ một tình huống liên quan đến cháy nổ, 1 em ở nhĩm thứ hai sẽ đáp lại bằng một vế câu cĩ từ thì ở đầu với nội dung chỉ một hành động tương ứng để phịng tránh cháy nổ. Cứ như thế đến khi nhĩm nào khơng đưa ra được tình huống hoặc hành động thì nhĩm ấy thua cuộc. - GV nhận xét, kết luận những việc làm để phịng tránh cháy nổ. Nhắc HS cần luơn cĩ ý thức phịng tránh cháy nổ. * Hoạt động 3: Liên hệ, tự liên hệ. Mục tiêu: Biết nhận xét, tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. - Yêu cầu HS trao đổi, nhớ lại những việc làm của bản thân hoặc của bạn đã làm để phịng tránh cháy nổ. * Hoạt động tiếp nối: Nhắc mọi người trong gia đình cùng cĩ ý thức phịng tránh cháy nổ. - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - HS giơ thẻ màu sau mỗi lần GV đưa ra các tình huống. - Giải thích vì sao lại chọn thẻ đĩ. - HS trình bày, cả lớp nhận xét. ************************** Tổ trưởng duyệt: BGH duyệt: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 34 TÍCH CỰC CHĂM SĨC CÂY VÀ HOA Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết: + Lợi ích của cây và hoa ở trường đối với sức khỏe của giáo viên và học sinh. + Sự cần thiết phải chăm sĩc cây và hoa ở trường. + Quyền được sống trong mơi trường trong lành của HS, của trẻ em - HS biết cách chăm sĩc hiệu quả cây và hoa ở trường. - HS tự giác, tích cực chăm sĩc cây và hoa, yêu thích thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Một số thơng tin về ích lợi của cây và hoa, hình ảnh về một số hoạt động trồng, chăm sĩc cây và hoa. - HS: Phân bĩn, thùng xách nước, dao làm cỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm Mục tiêu: Thấy được lợi ích của cây và hoa đối với sức khỏe con người, cĩ ý thức trồng, chăm sĩc, bảo vệ cây và hoa. - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm các câu hỏi sau: 1) Điều gì xảy ra nếu sân trường khơng cĩ cây và hoa? 2)Em cĩ thích vui chơi ở sân trường cĩ bĩng cây khơng? 3) Người ta trồng hoa để làm gì? 4) Cần làm gì để cây và hoa luơn tươi tốt? GV nhận xét- kêt luận: Cây và hoa rất cĩ ích đối với sức khỏe con người. Cần tích cực trồng, chăm sĩc, bảo vệ cây và hoa để cây và hoa luơn tươi tốt. * Hoạt động 2: Thực hành chăm sĩc cây và hoa ở sân trường. Mục tiêu: Rèn kĩ năng chăm sĩc cây và hoa . - GV nêu yêu cầu thực hành. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhĩm. H: Em cĩ nhận xét gì về sự thay đổi của vườn hoa sau khi buổi lao động kết thúc? H: Em cảm thấy thế nào khi cùng các bạn tham gia chăm sĩc cây. - GV nhận xét – đánh giá. Kết luận: Tham gia chăm sĩc, bảo vệ cây và hoa ở trường là quyền và trách nhiệm của trẻ em. Đĩ cũng là biểu hiện của yêu lao động. * Hoạt động tiếp nối: Dặn HS tự giác, tích cực chăm sĩc cây và hoa ở trường, ở nhà. - 2HS nhắc lại tên bài. - Thảo luận nhĩm đơi(5 phút)- trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Tiến hành chăm sĩc cây theo sự chỉ đạo của GV. - Vườn hoa trở nên sạch, đẹp hơn - Cảm thấy rất vui khi cùng tham gia lao động. - HS rửa tay , thu dọn dụng cụ. - Các tổ báo cáo việc thực hiện của tổ. - HS nêu nhận xét. - HS nêu cảm nhận của mình.

File đính kèm:

  • docdao duc ki 2.doc