I.MỤC TIÊU:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết đọc các số có đến sáu chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh(trang 8- SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
22 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Đào Thị Mùi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS đọc ý nghĩa của 3 câu tục ngữ BT4 ở tiết trước
2.Giới thiệu bài:
3. Phần nhận xét:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (mỗi em 1 ý)
? Nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó?
- GV kết luận
4. Phần ghi nhớ:
? Dấu hai chấm được dùng trong những trường hợp nào? Có tác dụng gì? Cho VD?
4/ Phần luyện tập
- 1 HS đọc nội dung BT 1 .
-Y/c hs tự làm, nhận xét bài làm của hs.
? Nêu tác dụng dấu hai chấm?
- GV nhận xét
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm.
+ GV lưu ý: Để báo hiệu lời nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (nêu là lời đối thoại)
- GV yêu cầu một số đọc đoạn văn viết trước lớp.
- GV chấm vở 1 số em.
5. Củng cố - dặn dò:
? Dấu hai chấm có tác dụng gì?
* Bài sau: Từ đơn và từ phức
- HS trả lời
- HS lần lượt trả lời
2-3 HS đọc to trước lớp
- 1 HS đọc y/c, nd bài tập.
-Hs tự làm
- HS trả lời
- HS đọc thầm từng đoạn văn trao đổi tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn.
- HS trả lời
- HS cả lớp thực hành viết đoạn văn vào vở
TOÁN:
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
MỤC TIÊU:
So sánh được các số có nhiều chữ số .
Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
- Chữa bài tập về nhà
2/ Bài mới:
HĐ1:So sánh các số có nhiều chữ số
* Cho 1 số vd: 99 và 100 ;999 và 1000
Nhận xét số chữ số của hai số trên?
a) So sánh 99578 và 100000
?Vì sao lại chọn dấu <
+ GV lưu ý HS: Để chọn dấu hiệu dễ nhận biết, đó là căn cứ vào số chữ số: Số 99578 có năm chữ số, số 100000 có sáu chữ số vì vậy 99578 < 100000
- Cho HS nêu lại nhận xét:
b) So sánh 693251 và 693500
? Vì sao lại chọn dấu <
? Nêu cách so sánh STN có nhiều chữ số?
HĐ 2: Thực hành:
- Bài 1:
+ Gọi 2 HS lên bảng lớn, mỗi em một cột
+ Giải thích vì sao lại lựa chọn dấu đó
+ GV nhận xét
- Bài 2:
+ Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài:
+ GV nhận xét
- Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ GV chấm vở một số em, rồi nhận xét bài làm của HS
Bài 4/ 13 SGK ( thực hiện tương tự)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS giải bảng lớn
- HS giải thích
- HS giải thích
- HS điền dấu và giải thích
- HS đọc thầm yêu cầu đề bài
+ HS giải thích
+ HS làm vào vở
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS đọc yêu cầu chọn ghi vào vở
- HS giải vào vở
-Hs thực hiện tương tự
ĐẠO ĐỨC:
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong các tình huống cụ thể.
- Biết kể một vài câu chuyện có nội dung “ Trung thực trong học tập”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III .CÁC KNSCƠ BẢN :
Kỹ năng bình luận ,phê phán những hành vi không trung thực trong học tập .
-KN làm chủ bản thân trong học tập .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra
? Thế nào là trung thực trong học tập?
HĐ 2: Luyện tập - Thực hành
a. Giải quyết tình huống ( bài tập 3)
- Gọi hS đọc tình huống (SGK)
-Y/c các nhóm thực hiện
- GV giúp đỡ 1 số nhóm
- Nhận xét thống nhất kết quả
b. Nêu 1 số tấm gương trung thực trong học tập ở lớp trường, sách.
c. Trình bày tiểu phẩm: trung thực trong học tập
- GV giúp đỡ 1 số nhóm
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? Nếu em ở trong tình huống đó em sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
HĐ3: Củng cố – Dặn dò
- Liên hệ bản thân
- 3 – 4 em trả lời
-1 hs đọc
- TLN4 theo tổ
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét
- 5 – 6 em nêu
- Nhận xét – Bình luận
- Xây dựng theo N6
- 3 - 4 nhóm trình bày
- HSTL – Trình bày ý kiến
- Bình chọn nhóm có tiểu phẩm hay
- 7 - 8 em trình bày
................................................................................
Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU:
1. HS biết: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật
2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 ,mục III ) kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2 ).
II .CÁC KNS CƠ BẢN :
-Tìm kiếm và xử lý thông tin .
-Tư duy sáng tạo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Bài cũ:(3’)
? Trong bài học trước, em đã biết tính cách nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Gọi 1 HS nhau đọc các BT 1,2
? Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò? Tính cách và thân phận của nhân vật này.
- GV nhận xét và chốt ý
3. Phần ghi nhớ:
? Ngoại hình của nhân vật nói lên điều gì?
4. Phần luyện tập:
* Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1
- Dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
? Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
.- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu
- Lưu ý: Có thể kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão và nàng tiên, không nhất thiết phải kể cả câu chuyện
- Cho HS xem tranh minh hoạ truyện
thơ “ Nàng tiên ốc” trang 18 SGK.
- Cho HS trao đổi theo cặp và thi kể.
5/ Củng cố- dặn dò:
- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
* Bài sau: Kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật
- 1-2 HS trả lời.
- HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi theo cặp
-1- 2 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
- 2-3 HS đọc to trước lớp
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đọc văn.
- 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào vở
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi từng cặp
- HS thi kể, cả lớp nhận xét xem xét các bạn kể.
- HS làm bài vào vở.
- Hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, cử chỉ.
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
- Biết viết các các số đến lớp triệu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS chữa bài tập về nhà.
2. Giới thiệu bài:
3. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu:
- Gọi 1 HS lên bảng viết:
1000 10000 100000 1000000
- GV giới thiệu:( sgk)
? Đếm thử xem số 1000 000 có tất cả mấy chữ số 0.
- GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là một chục triệu.
+ Gọi HS viết số mười triệu ở bảng lớn 10 000 000
- GV tiếp: ( tương tự sgk)
+ GV tiếp: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
? Lớp triệu gồm những hàng nào?
+ Gọi HS nêu lại các hàng và các lớp từ bé đến lớn.
4. Thực hành:
Bài 1: + Gọi HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
+ Củng cố về bài học
- Bài 2: yêu cầu HS quan sát mẫu số. Sau đó tự làm bài vào vở
- Bài 3: Viết các số sau và.....
-Y/c hs tự làm, nhận xét, chữa bài.
- Bài 4: Yêu cầu HS quan sát
- GV treo bảng phụ có kẻ và viết sẵn như VBT
- GV phân tích mẫu. Sau đó gọi HS lên bảng làm (mỗi em một hàng)
- Gọi HS nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS sửa bảng lớn
- 2 HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
-HSTLCN
+ HS đếm
- HS làm bài vào vở .
- HS làm bảng lớn
- HS nhận xét
- HS làm bảng lớn
- HS nhận xét
KHOA HỌC
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
Qua bài HS biết :
-Sắp xếp các thức ăn hằng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật và nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật
-Phân lọai được các thức ăn dựa vào các chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó .
-Biết được nhiều lọai thức ăn co chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh họa SGK trang 10,11
Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1: Ổn định : Hát
2: Bài cũ : Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất .
H: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ?
H: Gỉai thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ?
3: Bài mới : Giới thiệu bài _ Ghi đề
Họat động của GV
Họat động của HS
* Họat động 1:Phân lọai thức ăn và đồ uống
+ Cho HS quan sát tranh t/ 10 SGK
H: Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật , thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ?
_ Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn,đồ uống vào đúng cột phân lọai
_ Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật
_ Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc
+Họat động cả lớp
_ Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK
H: Người ta còn có cách nào để phân lọai thức ăn nữa ?
_( Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó )
H:Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ?
H: Vậy có mấy lọai thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai như vậy ?
Kết luận : Người ta có thể phân lọai thức ăn theo nhiều cách
+Phân lọai theo nguồn gốc và lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi lọai
Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng
+Họat động theo nhóm ( 6em )
Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK
+Câu hỏi thảo luận :
Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK
Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ?
KẾT LUẬN
Hoạt động 3: Nguồn gốc các thức ăn chứa nhiềuchất bột đường.
_ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
+ Phát phiếu học tập cho HS
+ GV tiến hành sửa bài tập_ chấm bài
4 : Củng cố _Dặn dò :
Về đọc nội dung bạn cần biết trang11 SGK
_ Liên hệ giáo dục
_Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dượng bài .
+ HS quan sát tranh
+ Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lọai thức ăn ,đồ uống
- HS đọc - lớp theo dõi
- HS trả lời.
_HS lắng nghe , ghi nhớ
HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả
HS nhắc lại
+ HS làm bài
+HS đổi chéo bài chấm Đ ,S
HS nghe
...........................................................................
File đính kèm:
- dao thi mui.doc