Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Bài 1 đến bài 18

I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

 1. Nhận thức được:

 - Cần trung thực trong học tập.

 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

 2 .Biết trung thực trong học tập

 3. Biết đồng tình ủng hộ những hàng vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II. Tài liệu và phương tiện:

 -SGK Đạo đức 4

Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Bài 1 đến bài 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5 SGK III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2 HS đọc. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra HS lựa chọn cách ứng xử và giải thích lí do HS khác nhận xét HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung trao đổi . - 2 HS đọc ghi nhớ. 1HS đọc yêu cầu bài tập. nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. 2 HS đọc ghi nhớ. DUYệT BàI Tuần 14: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ Tuần 15: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ Bài 8 : biết ơn thầy cô giáo (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được: - Công lao của các tầy cô giáo đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 2.Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II. Tài liệu và phương tiện: -SGK Đạo đức 4 Các băng chữ sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - HS :kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Kiểm tra việc sưu tầm của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất của em về thầy, cô giáo cũ. GV cho làm việc cả lớp: gọi HS lên bảng trình bày. (?) Tại sao những kỉ niệm như vậy khiến em nhớ mãi? GV kết luận: Hoạt động 2: Trình bày tài liệu đã sưu tầm - GV nêu yêu cầu bài tập - SGK Trình bày tài liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức: kể chuyện hay diễn tiểu phẩm. (?) Em nhận xét hành động của bạn trong mẩu chuyện đó? Em có đồng ý không? Tại sao? GV kết luận. Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy ,cô giáo cũ. GV nêu yêu cầu và kiểm tra việc chuẩn bị của HS. Cho HS làm việc theo nhóm đôi. Giới thiệu sản phẩm. GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. Kết luận chung: - Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Chăm ngoan, học giỏi là biểu hiện của lòng biết ơn. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 2HS đọc ghi nhớ. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. Gọi khoảng 4 HS kể và giải thích. Hai nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị hay giới thiệu. HS phát biểu ý kiến. HS làm việc với đồ dùng đã chuẩn bị. HS có thể giới thiệu cho cả lớp sản phẩm của mình. DUYệT BàI Tuần 15: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 16: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ Bài 9 : yêu lao động (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Bước đầu biết được giá trị của lao động 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. 3.Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Tài liệu và phương tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm trabài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trước. -Kiểm tra sách vở HS. II/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học chuẩn mực đạo đức Yêu lao động, mở đầu bằng truyện Một ngày của Pê-chi-a 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Đọc chuyện: Một ngày của Pê-chi-a. GV đọc chuyện GV mời HS đọc lần 2 câu chuyện. GV cho thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong SGK: (?) Hãy so sánh một ngày của Pê- chi-a với những người khác trong câu chuyện? (?) Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? (?) Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì? Vì sao? Mời đại diện nhóm lên trình bày GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn. * GV gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 ( BT 1) GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm. Các nhóm thảo luận. Mời đại diện trình bày GV kết luận về biểu hiện của yêu lao động và lười lao động. Lưu ý yêu lao động còn phải tự giác làm việc, không chọn việc dễ để làm, lờ việc khó. Hoạt động 3: Đóng vai ( BT 2) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận cách đóng vai một tình huống HS các nhóm thảo luận Mời 2 nhóm lên đóng vai Lớp thảo luận : (?) Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? (?) Ai có cách ứng xử khác? - GV kết luận cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. Đọc ghi nhớ. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. Chuẩn bị trước bài 3, 4,5, 6 SGK III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2HS đọc ghi nhớ. Nhận xét. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. HS theo dõi GV đọc chuỵên 2 HS đọc lại câu chuyện. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi thảo luận. - 2 HS đọc ghi nhớ. 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. 2 nhóm lên đóng vai. HS thảo luận theo gợi ý của GV. 1 HS đọc ghi nhớ. DUYệT BàI Tuần 16: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 17: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ Bài 9 : yêu lao động (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Bước đầu biết được giá trị của lao động 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. 3.Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Tài liệu và phương tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm trabài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. II/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trình bày tài liệu đã sưu tầm được. GV nêu yêu cầu: Kể cho các bạn nghe về tấm gương lao động em đã sưu tầm được. GV gọi 3 HS lên trình bày. Thảo luận lớp: (?) Sau khi nghe chuyện em có cảm xúc gì? (?) Em học tập được gì ở tấm gương đó? - GV kết luận: xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương lao động. Chúng ta có thể học tập rất nhiều ở họ. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (BT 5) - GV nêu yêu cầu bài tập (?) Em ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? (?) Vì sao em lại yêu thích nghề đó? (?) Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? GV cho HS trao đổi theo cặp. GV mời một vài HS trình bày. GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng để có thể thực hiện được ước mơ. Hoạt động 3: HS giới thiệu về các bài viết tranh vẽ đã sưu tầm hoặc tự làm.( BT 4, 6) Thảo luận nhóm về những sản phẩm sưu tầm được. GV mời đại diện vài HS trình bày. Cả lớp nhận xét. (?) Những bài viết này có tác dụng gì? (?) Em học tập được gì? (?) Tại sao em vẽ như vậy? - GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Thực hiện nội dung thực hành trong SGK. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2 HS đọc. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. 3 HS lên trình bày HS trả lời . Lớp bổ sung trao đổi . 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm việc nhóm đôi. HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. HS giới thiệu HS thảo luận nhóm Cả lớp thảo luận, nhận xét. DUYệT BàI Tuần 17: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 18: Thứ.......ngày........tháng.......năm........ Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối kì I I. Mục tiêu: - Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. II. Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ : ? Giờ trước học bài gì? ? Vì sao phải yêu cầu lao động? 2. Ôn bài cũ: ? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN? ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? ? Vì sao phải tiết kiệm thời gian? ? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: ? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? ? Vì sao phải yêu lao động? 3. Trả lời câu hỏi và làm BT tình huống. ? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng? ? Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? ? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của. - HS trả lời. - NX, bổ sung. - Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm. - Nêu ý kiến ... a) Ăn hết suất cơm của mình. b) Không xin tiền ăn quà vặt. c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng. d) Làm, mất sách vở, đồ dùng HT. e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. g) Xé sách vở gấp máy bay. - GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng. ? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể? ? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? ? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. Đ - HS nêu. - TL nhóm 2 - Báo cáo, NX. - Thảo luận nhóm 2 - Báo cáo, NX. ? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo. cô giáo? ? Em sẽ làm gì khi? a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi? b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử? ? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, TD của lao động? - Chăm chỉ HT. - Lễ phép, vâng lời thầy cô. - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN. - Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn... - HS trả lời. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai đẽ mang phần đến cho. 4. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học. DUYệT BàI Tuần 18: Thứ.......ngày........tháng.......năm........

File đính kèm:

  • docdao duc ki 1.doc