- GV tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực (đã tìm hiểu ở nhà) và liệt kê theo cách sau (không ghi trùng lặp)
Trung thực
( Kể tên các hành động trung thực)
- GV tổ chức làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
+ GV yêu cầu HS: Đánh dấu vào các ý đúng và yêu cầu 1 HS nhắc lại các ý đúng ở cột trung thực, 1 HS nhắc lại các ý đúng ở cột không trung thực,
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Môn Đạo đức Lớp 2 Tuần thứ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 2 Môn : ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU : Như tiết 1 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy – bút cho các nhóm
- Bảng phụ, bài tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Bài cũ : .- Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
Xử lý tình huống
3
Sắm vai
HĐ4
KỂ TÊN NHỮNG VIỆC LÀM ĐÚNG – SAI
- GV tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực (đã tìm hiểu ở nhà) và liệt kê theo cách sau (không ghi trùng lặp)
Trung thực
( Kể tên các hành động trung thực)
- GV tổ chức làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
+ GV yêu cầu HS: Đánh dấu vào các ý đúng và yêu cầu 1 HS nhắc lại các ý đúng ở cột trung thực, 1 HS nhắc lại các ý đúng ở cột không trung thực,
- Chốt ý: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu qúy.
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
+ Đưa 3 tình huống (Bài tập 3 – SGK) lên bảng
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó.
- GV tổ chức cho HS làm cả lớp. Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống
- Yêu cầu các bạn ở các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Hỏi: Cách xử lý của nhóm … thể hiện sự trung thực hay không?
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm
-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3 (khuyến khích các nhóm tự xây dựng tình huống mới), rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lý tình huống.
(Trong lúc các nhóm tập luyện, GV tới các nhóm theo dõi và hỗ trợ, giúp đỡ nếu cần)
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Chọn 5 HS làm giám khảo
+ Mời từng nhóm lên thể hiện
+ Yêu cầu HS nhận xét: Cách thể hiện, cách xử lý
+ Nhận xét, khen ngợi các nhóm
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
GV kết luận: Việc học tập sẽ thật sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
TẤM GƯƠNG TRUNG THỰC
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Hỏi: Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết?Hoặc của chính em?
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Vì sao phải trung thực trong học tập?
+ Chuẩn bị bài: Vượt khó trong học tập
+ GV nhận xét giờ học
- HS làm việc theo nhóm, thư ký nhóm ghi lại các kết quả
Không trung thực
( Kể tên các hành động không trung thực)
- Các nhóm dán kết quả – nhận xét và bổ sung cho bạn
HS trả lời
- HS lắng nghe – nhắc lại
- Các nhóm thảo luận: Tìm cách xử lý cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó
+ Đại diện 3 nhóm trả lời :
Chẳng hạn:
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- HS làm việc nhóm, cùng nhau bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử lý rồi phân chia vai thể hiện, tập luyện với nhau
- HS làm việc cả lớp
+ 5 HS làm giám khảo
+ Các nhóm lần lượt lên thể hiện
+ Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Để trung thực trong học tập ta cần phải thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. Không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
- HS trao đổi trong nhóm về một tấm gương trung thực trong học tập
- Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp
File đính kèm:
- Tiet 2.doc