Giáo án môn Đạo Đức khối 4 - Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Như tiết trước

 *GD KNS:

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (khi làm điều gì sai biết nhận và sửa chữa)

 - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, đóng vai

III-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu bài tập.

- Bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc3 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức khối 4 - Tiết 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỐI 5: Ngày dạy: TIẾT 4: Có trách nhiệm về việc làm của mình(tt) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Như tiết trước *GD KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (khi làm điều gì sai biết nhận và sửa chữa) - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, đóng vai III-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phiếu bài tập. Bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Xử lý tình huống: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xử lý một tình huống trong BT3 ÞGVKL: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng hình thức đóng vai - Lớp trao đổi bổ sung Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. GD KNS: Hãy kể một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc chưa có trách nhiệm và rút ra bài học. - Gv gợi ý: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Sau phần trình bày của mỗi hs, Gv gợi ý cho các em tự rút ra bài học. ÞGVKL: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết tự chúng ta tự cảm thấy áy náy ở trong lòng. Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích và cách thức phù hợp, khi làm hỏng việc hoặc có lỗi thì dấm nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. - Hs kể -1- 2 HS trình bày trước lớp - HS tự rút ra bài học - HS nghe. Củng cố- dặn dò:: - Gv yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. -Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài sau. - HS đọc ghi nhớ trong SGK KHỐI 4: Ngày dạy: TIẾT 4: Vượt khó trong học tập(tt) I/ Mục tiêu: Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. Qúy trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. *GD KNS: Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Giải quyết vấn đề III. Tài liệu và phương tiện: SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. IV. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó - GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết. GD KNS: Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? GD KNS: Thế nào là vượt khó trg htập? GD KNS: Vượt khó trg htập giúp ta điều gì? - GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”. - GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau: - HS: Kể những gương vượt khó mà em biết (3-4HS). - HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập - HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập & phấn đấu đạt kquả tốt. - HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & được mọi người yêu quý. GD KNS: 1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì? 2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì? 3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì? 4) Sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì? 5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì? - GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí. - GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh. Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai” - GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi như bài trước) - GV: Dán băng giấy có các tình huống lên bảng: - Đ/diện nhóm nêu cách xử lí: T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở. T/h2: Báo với cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về nhà sẽ mua mới. T/h3: Mặc áo mưa đến trường. T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau. T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT. - HS: Chơi theo hdẫn. CÁC TÌNH HUỐNG 1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng. 2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ. 3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập. 4) Mẹ bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ. 5) Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được, 6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm. 7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học. - GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ các em phân tích). - Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như trg các tình huống khg? Em xử lí thế nào? - GV kluận: Vượt khó trg htập là đức tính rất quý. Mong rằng các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để htập tốt hơn. Hoạt động 4: Thực hành - GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn. - GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung. - GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn. Củng cố – dặn dò: - GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK. - GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau. + Nxét tiết học. - HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai. 2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn mua sách. 3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp 4) Phải xin phép cô nghỉ học 6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể nhờ người khác hdẫn cách làm. - HS: TLCH. - HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm. - HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống: + Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu. + Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi. + Nấu cơm, trông nhà hộ bạn. + Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn. - HS: Nhắc lại. - 2-3HS nêu ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAO DUC LOP 4, 5 TUAN 4.doc
Giáo án liên quan