Giáo án môn Đạo đức khối 4

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức :Giúp HS biết

 Chúng ta cần phải trung thực trong học tập

 Trung thực trong họ tập giúp ta học tập đạt kế quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quí.Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin

 Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra

2. Thái độ

 Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập

 Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực

3. Hành vi

 Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập

 Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối

II. Đồ dùng dạy-học:

 Tranh vẽ tình huống trong SGK (HĐ1 tiết 1)

 Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 –tiết 2)

 Bảng phụ, bài tập

 Giấy màu xanh – đỏ cho mỗi HS (HĐ3-tiết 1)

 

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Đạo đức khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û lớp F Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như BT1.SGK F Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo F Nếu em có mặt trong tình huống 3 em sẽ nói gì với bạn HS đó? F Quan sát tranh F Học sinh giơ tay đồng ý bức tranh 1,2,4 thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo: Không giơ tay bức tranh 3 thể hiện sự không kính trọng F Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết F Em sẽ khuyên bạn, giải thích cho bạn: cần phải lễ phép với tất cả các thầy cô giáo mặc dù cô không dạy mình Hoạt động 3 Hành động nào đúng? F Yêu cầu HS làm việc cặp đôi Đưa bảng phụ ghi các hành động F HS làm việc theo nhóm đôi. thảo luận nhận xét hành động đúng, sai và giải thích Các hành động Lan và Minh nhìn thấy cô giáo thì tránh đi chỗ khác vì ngại Giờ của cô giáo chủ nhiệm thì học tốt, giờ phụ thì mặc kệ vì không phải là cô giáo chủ nhiệm Minh và Liên đến thăm cô giáo cũ nhân ngày nghỉ Nhận xét và chê cô giáo ăn mặc quần áo xấu Gặp 2 thầy giáo, Nam chỉ chào thầy giáo của mình Giúp đỡ con cô giáo học bài F Làm việc cả lớp Ä Kết luận: Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm chỉ, cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp đỡ thầy cô những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn, không nên xa lánh thầy cô, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô giáo F Giơ giấy màu xanh nếu hành động đúng :đỏ- nếu sai Ø Hành động 3,6 là đúng Ø Hành động 1,2,4,5 là đúng Hoạt động 4 Em có biết ơn thầy cô giáo không? F Yêu cầu HS làm việc cá nhân Ø Phát cho mỗi em 2 tờ giấy xanh vàng Ø Yêu cầu HS làm việc cả lớp Ä Kết luận: em đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa? Ø Viết vào tờ giấy xanh những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo, viết vào tờ giấy vàng những việc em đã làm mà em cảm thấy chưa ngoan, còn làm thầy cô buồn chưa biết ơn thầy cô Ø Dán giấy màu vào 2 mặt cột xanh – vàng trên bảng Hướng dẫn thực hành F Yêu cầu HS sưu tầm các câu chuyện kể về sự biết ơn thầy cô giáo, kể lại 1 kỉ niệm khó quên với thầy cô giáo của mình . F Sưu tầm các câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về sự biết ơn các thầy cô giáo Ngày dạy: Thứngày .tháng ..năm 200. ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới F Giới thiệu Hoạt động 1 Báo cáo kết quả sưu tầm F Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Ø Phát giấy, bút F Tổ chức làm việc cả lớp GV giải thích một số câu tục ngữ khó hiểu Ä Kết luận: Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? F Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu GV cử người đọc các ca dao tục ngữ F Đại diện các nhóm lên dán kết quả theo nhóm: ca dao tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo, tên chuyện kể về thầy cô giáo, kỉ niệm khó quên F Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng yêu quý thày cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp đỡ ta nên người Hoạt động 2 Thi kể chuyện F Yêu cầu HS làm việc theo nhóm F Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay để thi kể chuyện F Tổ chức làm việc cả lớp Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? Ä Kết luận: Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì? Dù chúng ta đã học lơp khác có nhiều bạn vẫn nhớ thầy cô giáo cũ. Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ chúng ta luôn phải biết yêu quí kính trọng, biết ơn thầy cô F Mỗi HS lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị F HS mỗi nhóm lần luợt lên kể chuyện các em khác nhận xét Hoạt động 3 Sắm vai xử lý tình huống F Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Ø TH 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thường mệt không thể tiếp tục. Em sẽ làm gì? Ø TH2:Côgiáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con cô còn nhỏ, chồng cô công tác xa, các em sẽ làm gì để giúp cô? Ø TH 3:Em và một nhóm bạn trên đường đi học về thì gặp con 1 cô giáo đang đi học về 1 mình, Nam liền nói A, nó là con cô giáo Lan đấy.Hôm qua cô ấy mắng oan tớ. Hôm nay tớ phải trêu con bé này cho bỏ tức. Trước tình huống đó em sẽ xử lý như thế nào? F Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp Em có tán thành cách giải quyết của bạn không? Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó? Cách làm đó có tác dụng gì? Ä Kết luận Tình huống 1.2,3 các em đã nghĩ ra những việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo, điều đó thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo F Các nhóm đọc các tình huống được giao và thảo luận đưa ra cách giải quyết đóng vai thể hiện tình huống Ø TH 1: Sẽ bảo các bạn giữ trật tự, cử 1bạn xuống trạm ý tế báo với bác sĩ, 1 bạn báo với hiệu trưởng, 1 số bạn xoa dầu gió nếu cô cần Ø TH2:Đến thăm gia đình cô giáo, phân công nhau đến giúp cô trông em bé, quét nhà, nhặt rau Ø TH 3:Khuyên bạn Nam không làm thế,vì như thế là không kính trọng cô giáo,là bắt nạt em bé và khuyên các bạn cùng nhau đưa em bé về nhà F Các nhóm thể hiện cách giải quyết Hs trả lời ĐẠO ĐỨC Yêu lao động (T iết 1 ) I. Mục tiêu Học xong bàinày. HS có khả năng 1.Bước đầu biết được giá trị của lao động 2. Tích cực tham gia các công việc lao động ở trong lớp ,ở trường ,ở nhà, phù hợp với khả năng của bản thân 3. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động II. Đồ dùng dạy-học: Sách giáo khoa đạo đức 4 Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai III.Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Giới thiệu bài -ghi tựa Hoạt động 1 Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a” F GV đọc lần 1 câu chuyện F Gọi 1 HS đọc lại lần thứ 2 F Chia nhóm cho HS và yêu cầu thảo luận các câu hỏi theo SGK 1. Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện 2.Theo em Pê-chi –a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? 3. Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? vì sao ? Nhận xét câu trả lời của HS +chốt lại cơm ăn ,áo mặc, sách vở .đều là sản phẩm của lao động .lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp đỡ con người sống tốt hơn F Gọi HS đọc ghi nhớ SGK F Lắngnghe ghi nhớ nội dung F Một HS đọc F Tiến hành thảo luận 1.Trong khi mọi người trong truyện hăng say làm việc thì Pê-chi-a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả. 2. Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay làm việc một cách chăm chỉ sau đó 3. Nếu là Pê-chi-a em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn, vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặcđể nuôi sống đượ bản thân và xã hội Nhận xét, bổ sung F 3 HS đọc Hoạt động 2 Thảo luận nhóm (BT1.SGK) F Chia lớp thành 4 nhóm F. Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào vở theo 2 cột GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, lười lao động F Tiến hành thảo luận nhóm và ghi vào vở F Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3 Đóng vai (BT2.SGK) F Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu càu các nhóm thảo luận và đóng vai trò theo 2 tình huống ở SGK F Nhận xét và kết luận về cách ứng xử mỗi tình huống Ä Kết luận: phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân F Các nhóm thảo luận F Các nhóm đóng vai F Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 4 Hướng dẫn thực hành F Yêu cầu HS sưu tầm Ø Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động Ø Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động, các bạn trong lớp, trong trường hoặc ở nơi mình sinh sống Ngày dạy: Thứngày .tháng ..năm 200. ĐẠO ĐỨC Yêu lao động Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS đọc nội dung ghi nhớ SGK -1HS đọc 3.Bài mới F Giới thiệu Hoạt động 1 Làm việc theo nhóm đôi (BT5-SGK) F Yêu cầu thể hiện nhóm đôi, các em trao đổi thảo luận bài tập 5 F Yêu cầu HS trình bày trước lơp F GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình F Thảo luận nói lên ước mơ của mỗi em F Một vài HS trình bày F Lớp nhận xét Hoạt động 2 Học sinh trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ F Yêu cầu HS trình bày, giới thịêu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư lịeu sưu tầm được ở BT 3,4,6 F GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt F HS trình bày F Lớp thảo luận – nhận xét 4.Củng cố- Dặn dò: F Lao động làvinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội F Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân F Thực hiện nội dung thực hành trong SGK F Tiết sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kỳ 1 Ngày dạy: Thứngày .tháng ..năm 200. Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì 1

File đính kèm:

  • docdao duc lop 4(3).doc
Giáo án liên quan