Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 16 - Tiết 31, 32

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức của học kì I ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông-Đường tròn)

 Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng toán trắc nghiệm .

 Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. NỘI DUNG : Ôn tập HK I

III. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I,II và bảng phụ ghi đề bài tập

 HS: Thước, êke

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:

2/ Kiểm tra miệng: thông qua

3/ Tiến trình bài học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 16 - Tiết 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 Tuần 16 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức của học kì I ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông-Đường tròn) Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng toán trắc nghiệm . Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập. II. NỘI DUNG : Ôn tập HK I III. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I,II và bảng phụ ghi đề bài tập HS: Thước, êke IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2/ Kiểm tra miệng: thông qua 3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV treo bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương I ,II để HS theo dõi và nhớ lại lí thuyết . GV treo bảng phụ ghi bài t ập 1- trắc nghiệm và yêu cầu h/s chọn phương án đúng HS: Kết quả:a) B; b)B ;c) B ;d) C A K C H B 5 6 GV treo bảng phụ ghi bài t ập 2- trắc nghiệm và yêu cầu h/s chọn phương án đúng A K C H B 5 6 HS:Kết quả: A:Đúng ; B:Sai; C:Sai ;D:Đúng GT rABC cân tại A. AH BC ; AH = 5 BKAC ; BK = 6 KL Tính BC Cho HS hoạt động theo nhóm GV hướng dẫn. Hãy tìm sự liên hệ giữa cạnh BC và AC từ đó tính HC theo AC. I.Lý thuyết : II.Bài tập trắc nghiệm Bài 1:chọn phương án đúng : Cho tam giác DEF có .Đường cao DI a)Sin E bằng: b) TgE bằng : c) cos F bằng : d) cotg F bằng: Kết quả:a) B; b)B ;c) B ;d) C Bài 2 :Các đẳng thức sau đúng hay sai: Cho góc nhọn Kết quả:A:Đúng ;B:Sai ;C:Sai ;D: Đúng Bài tập 83 SBT / 102 Ta có: AH.BC = BK.AC 5. BC = 6. AC BC = AC HC = xét r vuông AHC có: AH2 =AC2 – HC2 = AC2- (AC)2 = 52 AC2 = 52 AC = 5 AC = 5: = 6,25 Vậy BC = AC =. 4/ Tổng kết: tổng kết từng phần 5/ Hướng dẫn học tập: - Ôn kĩ bài. -Chuẩn bị tốt kiến thức và dụng cụ để chuẩn bị thi học kì I V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 32 Tuần 16 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS ôn tập, hệ thống kiến thức chương II. Kĩ năng: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ. Thái độ: Qua đó rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết khi giải bài tóan hình học. II/ NỘI DUNG: Ôn tập HKI III/ CHUẨN BỊ: GV: SGK. Giáo án. HS: Ôn bài cũ, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: 3/ Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm Và gọi HS lên bảng trả lời Học sinh káhc theo dõi nhận xét sửa sai nếu có Gv cho điểm Xét xem các câu sau đúng hay sai nếu sai hãy sửa lại cho đúng 1. Nếu 1 D có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp D thì D đó là D vuông. 2. Đường kính đi qua tiếp điểm của dây tài vuông góc vơi dây đó. 3. Nếu 1 đt ^ với bán kính cỉa đường tròn thì đường thẳng đó là T2của đường tròn. 4. Nếu 2 đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm vuông góc với dât chung và chia đôi dây chung Hoạt động 2: Bài mới Gv gọi 1 học sinh đọc bài Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL Cho HS suy nghĩa cách CM Nêu cách chứng minh NE ^ AB Bài 85: (SBT) GT o) ĐK AB, M Î (o) NĐX với A qua M, BN Ç (o) = C C = AC Ç BM F đx với E quaM KL a. NE ^ AB b. FA là tiếp tuyến của (o) c. FN là tiếp tuyến của (B;BA) Chứng minh E là trực tâm của DABN a. Có o là tâm của AB và o là tâm đường tròn ngoại tiếp các DAMB và ACB DAMB vuông tại M DACB vuông tại C (Đ/lý) Mà AC Ç MB = E E là trọng tâm DABN NE ^ AB Nêu các cách CM 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn Nêu cách CM FA là tiếp tuyến của (o) Hãy CM : FA ^ AO? b. Xét tứ giác NFAE có M là trung điểm của è, AN (GT) NFAE là hình hành FA // NE Mà NE ^ AB FA ^ AB hay FA ^ AO. Mà A Î (o) Muốn cm FN là T2 của (B;BA) ta cần Cm điều gì? Hãy CM: N Î (B;BA) Hãy CM: FN ^ BN AF là tiếp tuyến của (o)\c. Có N đx với A qua M mà BF ^ NA BN là đường trung trực của AN BA = BN N Î (B;BA) (1) FN = FA DFNB = D FAB (c.c.c) FNB = FAB = 900 FN ^ tại N (2) Từ (1), (2) FN là T2 của (B; BA) Khai thác BT Gv đưa thêm phần d (khai thác Bt) HS suy nghĩa và trả lời d. CMR: BM, BF = BF2 – FN2 DFAB vuông tại A có MA ^ FB BM. BF = BA2 GV (Khai thác BT) GV cho HS hoạt động nhóm trước khi làm yêu cầu HS nêu hướng giải (tính B1 = ? rồi sử dụng công thức lượng giác giữa cạnh và góc trong D để tính) nhóm tính 1 cạnh của D ABF Gv có thể cho học sinh tự nêu các kết luận khác và chứng minh 2. Cho độ dài dây AM, R (R là bán kính của (o)) Hãy tính độ dài các cạnh của DBAF theo R Có sin B1= DAFB vuông tại A AF = AB tg B1 = 2R tg 300= Cos B1 = BE = 4/ Tổng kết: tổng kết từng phần 5/Hướng dẫn học tập: -Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I và chương II. -Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận. -Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docCopy of Tuần 16(ôn tập HKI).doc