I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II.
2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tóan và chứng minh, trắc nghiệm. Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích bài tóan, trình bày bài tóan.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Ôn tập chương II
III/ CHUẨN BỊ:
GV: COM PA.
HS: Ôn bài cũ, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 15: Ôn tập chương II + Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tuần 15
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II.
2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tóan và chứng minh, trắc nghiệm. Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích bài tóan, trình bày bài tóan.
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Ôn tập chương II
III/ CHUẨN BỊ:
GV: COM PA.
HS: Ôn bài cũ, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV đưa bảng tóm tắt các vị trí tương đối của hai đường tròn.
Yêu cầu HS điền vào chỗ trống:
1/ Cho (O;R) ; R= 10 cm , Một dây cung của (O) có độ dài 16 cm. Khỏang cách từ tâm O đến dây cung này là:
A/ 3cm B/ 6 cm C/ 4 cm
D/ Cả A, B, C đều sai.
2/ GV đưa đề bài lên màn hình:
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. 1 HS khác lên bảng ghi GT+KL.
O
O’
A
E
B
M
F
C
Cho HS làm theo nhóm
Nhóm 1, 2 làm câu a
3,4 làm câu b
5, 6 làm câu c
GV gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
GV chốt lại vấn đề.
I/ Lý thuyết:
Cắt nhau R-r < d<R+r
Tiếp xúc ngòai d = R+ r
Tiếp xúc trong d = R- r
Ở ngòai nhau d< R+r
Đựng nhau d< R-r
Đồng tâm d= 0
II/ Luyện tập:
1/ Chon câu A
2/ Bài 42 SGK/ 128:
a/ Ta có: OA = OB ( bán kính)
MA = MB ( 2 tiếp tuyến cắt nhau)
OM là đường trung trực của AB
OMAB hay MEA = 900
Tương tự O’M là đường trung trực của AC
O’M AC hay MFA = 900
2 tiếp tuyến cắt nhau
Ta lại có:
MO là phân giác AMB
MO’ là phân giác AMC
Mà AMB kề bù với AMC
OM O’M hay OMO’ = 900 (3)
Từ (1)(2)(3) AEMF là hình chữ nhật
b/ Xét r vuông MAO có:
AEMO MA2 = ME.MO (1)
Xét r vuông MAO’ có:
AFMO’ MA2 = MF. MO’ (2)
Từ (1)(2) ME.MO = MF.MO’
c/ Xét r vuông ABC có:
MB = MC ( bán kính)
AM =
AM là bán kính của (M; )
Mà OO’AM (gt)
Nên OO’ là tiếp tuyến của (M; )
4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm:
Qua việc giải bài tập ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
GV hướng dẫn HS rút ra bài học kinh nghiệm.
Khi chứng minh đẳng thức cần chú ý đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
5/ Hướng dẫn học tập:
-Ôn tập hình học chương I, chương II, chuẩn bị thi HKI.
-Làm các bài tập 87, 88 SBT/ 141, 142.
-Bài tập thêm: cho nữa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2 R. Kẻ 2 tiếp tuyến Ax và By của (O). Tiếp tuyến thứ ba tiếp xúc với (O) tại M cắt Ax tại D cắt By tại E.
a/ Chứng minh DE = AD+ BE
b/ Chứng minh OEOD và R2 = AD. BE
c/ Xác định vị trí của M trên nữa đường tròn (O) sao cho diện tích rDOE đạt GTNN.
V/ PHỤ LỤC:KHÔNG
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần 15
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức:Giúp HS ôn tập, hệ thống kiến thức chương I, chương II.
-Kĩ năng: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài tập liên hệ.
-Thái độ: Qua đó rèn luyện cho HS các kĩ năng cần thiết khi giải bài tóan hình học.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: Ôn tập HKI
III/ CHUẨN BỊ:
GV: COMPA
HS: Ôn bài cũ, dụng cụ học tập.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện.
2/ Kiểm tra miệng:
3/ Tiến trình bài học:
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Bài tập trắc nghiệm:
1/ Cho rABC có a = 5; b= 4; c= 3 kết quả nào sau đây đúng:
A/ SinC = 0,75 B/ SinC = 0,8
C/ SinC = 0,6 D/ SinC = 1,3
H
B
A
C
2/ Cho hình bên
sinB bằng
A/
B/
C/
D/
Bài 3: GV đưa đề bài lên màn hình
Gọi 1 HS đọc to đề bài
Cho nửa đường tròn tâm o, đường kính
AB = 2R. M là một điểm tùy ý trên nửa đường tròn (MA; B). Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By với nửa đừơng tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt tại C và D.
a/ Chứng minh CD= AC+ BD và
COD = 900
b/ Chứng minh AC.BD = R2
c/ OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. Chứng minh EF = R
d/ Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất?
Giải
b/ Các em có nhận xét gì về tích AC.BD ?
c/ Các em có nhận xét gì vế tứ giác MEOF?
EF và OM có mối quan hệ gì?
Gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
d/ GV gợi ý:
CBy mà Ax và By có vị trí tương đối như thế nào?
khỏang cách giữa Ax và By là đoạn nào?
Hãy so sánh CD và AB. Từ đó tìm ra vị trí điểm M.
I/ Lý thuyết: (Bài tập trắc nghiệm):
Bài tập trắc nghiệm:
1/ Chọn Câu C.
2/ Chọn câu C.
II/ Bài tập:
O
A
B
F
E
C
M
x
y
D
a/ Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
AC = CM ; BD = DM
AC+ BD = CM + MD = CD
Ta lại có: OC là phân giác AOM
OD là phân giác góc BOM
Mà AOM kề bù BOM
OC OD hay COD = 900
b/ Xét r vuông COD có CDOM (gt)
CM.MD = OM2 (Hệ thức lượng )
Mà CM = AC ; MD = BD ; OM = R
AC. BD = R2
c/ Ta có: OC là đường trung trực của AM
OCAM hay MEO = 900 (1)
Tương tự OD là đường trung trực của BM
OD MB hay MFO = 900 (2)
mà COD = 900 (cmt) (3)
Từ (1)(2)(3) Tứ giác MEOF là hình chữ nhật.
EF= OM = R ( tính chầt đường chéo hình chữ nhật).
d/ Tứ giác ACDB có:
AC// BD ( cùng vuông góc với AB).
CAB = 900
ACDB là hình thang vuông.
CDAB CD nhỏ nhất bằng AB.
CD // AB
mà OMCD OMAB
M là điểm chính giữa của AB thì CD min.
4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm:
Ta cần chú ý điều gì khi tìm GTNN, GTLN?
-Khi tìm GTNN của A ta đưa về dạng Am
-Khi tìm GTLN của A ta đưa về dạng An.
5/Hướng dẫn học tập:
-Ôn tập kĩ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I và chương II.
-Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
-Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI.
V/ PHỤ LỤC:KHÔNG
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 15.doc