Mục tiêu:
– HS nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng để áp dụng giải bài tập thành thạo;biết viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm;hiểu được một đa thức bằng đa thức 0 khi nào .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải hệ phương trình.
– Giáo dục tính chính xác khi tính, trình bày khoa học ,chịu khó,tự lập.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, gio n.
– HS: Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 35: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt35 Ngày soạn: 11/12/2011
LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng để áp dụng giải bài tập thành thạo;biết viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm;hiểu được một đa thức bằng đa thức 0 khi nào .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải hệ phương trình.
– Giáo dục tính chính xác khi tính, trình bày khoa học ,chịu khó,tự lập.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, giáo án.
– HS: Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Phát biểu qui tắc cộng đại số
Bài tập :20e / 19
Nhận xét bài làm của bạn?
GV nhận xét –ghi điểm
HS trình bày
Nghiệm của hệ ( 5;3)
Hoạt động 2 :Hướng dẫn giải bài tập (38’)
Yêu cầu HS đọc đề 23/19
Hướng dẫn HS thực hiện :
Nhận xét số nghiệm của hệ?
Nhận xét các hệ số của cùng biến ?
Hãy nêu cách làm ?
Ta có hệ tương đương ?
Gọi HS trình bày
Nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét –sửa sai :
Yêu cầu HS đọc đề 24/19
Hướng dẫn HS thực hiện :
Đặt x + y = u ; x - y = v
Ta có hpt tương đương nào ?
Gọi 1HS giải hệ với ẩn u,v.
Ta thay giá trị u ,v phương trình đã đặt ta được hpt nào?
Hãy giải hệ pt để tìm nghiệm ?
GV theo dõi uốn nắn HS từng bước đối với một số HS yếu
Nhận xét bài làm của bạn?
GV nhận xét và h dẫn cách 2
Yêu cầu HS đọc đề 25/19
Hướng dẫn HS thực hiện :
Xác định các hệ số của đa thức ?
Để đa thức bằng 0 ta làm như thế nào ?
Vậy m , n là nghiệm của hệ 2pt vừa tìm
Gọi HS trình bày
GV nhận xét –sửa sai :
Yêu cầu HS đọc đề 26/19
Hướng dẫn HS thực hiện :
Nêu dạng TQ của pt đường thẳng ?
Đồ thị hàm số đi qua A ta có pt nào ?
Đồ thị hàm số đi qua B ta có pt nào ?
Vậy ta có hệ pt ẩn a , b ?
Gọi HS trình bày
GV nhận xét –sửa sai :
HS đọc đề 23/19
Có một nghiệm vì
hệ số a bằng nhau
Thực hiện toán trừ
HS trả lời :
1HS trình bày :
HS nhận xét:
HS đọc đề 24/19
HS trả lời :
1HS trình bày :
HS trả lời :
1HS trình bày :
HS cả lớp cùng thực hiện
HS nhận xét:
HS đọc đề 25/19
3m – 5n + 1
4m – n - 10
Đặt hai biểu thức trên bằng 0
1 HS trình bày :
HS đọc đề 26/19
y = ax +b
2a + b = -2
- a + b = 3
HS trả lời :
1 HS trình bày :
Bài 23/19 a/
Nghiệm của hệ:
Bài 24 / 19 a .
Đặt x + y = u ; x - y = v
Ta có hệ pt với ẩn u,v
Hệ này có nghiệm (u,v) =(-7 ; 6 )
Þ hệ đã cho tương đương:
Nghiệm của hệ pt :
Bài 25 / 19
Vậy với m = 3 và n = 2 thì đa thức P(x) = 0
Bài 26 / 19
* Vì đường thẳng đi qua A( 2 ; -2 ) ta có phương trình : 2a + b = -2 (1)
* Vì đường thẳng đi qua B( -1 ; 3 ) ta có phương trình : - a + b = 3 (2)
Từ (1) và ( 2 ) ta có hệ pt :
Hoạt động 3: Dặn dò (1’)
Hướng dẫn :bt 27 . BT:24b,26;27/19.xem lại cách giải bài toán bằng cách lập pt.
File đính kèm:
- Tiet35.doc