I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất,
- HS thực hiện thành thạo: biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3.Thái độ:
- Thói quen: Rèn luyện thói quen tìm hiểu đề bài, bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán
- Tính cách: rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1632 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 21: Luyện tập + Tiết 22: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21
Tuần 11 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
2.Kĩ năng:
HS thực hiện được: nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất,
HS thực hiện thành thạo: biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3.Thái độ:
Thói quen: Rèn luyện thói quen tìm hiểu đề bài, bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán
Tính cách: rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP : Củng số khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, êke, máy tính .
HS: chuẩn bị các bài tập 9,10 trong SGK, êke.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) Kiểm diện.
2) Kiểm tra miệng: Lồng ghép vào tiết luyện tập.
3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: sửa bài tập cũ (15’)
HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất?
Sửa bài tập 6 cde SBT/57
HS 2: Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Sửa bài 9 SGK/48
Bài 10 SGK/48
*GV kiểm tra vở bài tập của HS.
Hoạt động 2: Bài tập mới (25’)
GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài 12.
GV cho HS làm theo nhóm nhỏ.
Chọn 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét chung.
Bài 8 SBT/57
GV yêu cầu HS làm bài 8 trong SBT.
Cả lớp cùng nhận xét.
với câu C. GV gọi 3 HS lên bảng, đồng thời làm trong 3 trường hợp y = 0; y = 1;
y =2+
GV cho HS hoạt động nhóm.
Nhóm số chẵn làm câu a.
Nhóm số lẽ làm câu b.
mời dại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài 6 SBT/57:
c/ y = 5- 2x2 không phải là hàm số bậc nhất.
d/ y = ( là hàm số bậc nhất với a = ; b = 1
Hàm số đồng biến vì a>0
e/ y =
y = là hàm số bậc nhất với a= ; b = -
Hàm số đồng biến vì a>0
Bài 9 SGK/48:
Hàm số bậc nhất y = ( m – 2)x + 3
a/ Đồng biến trên R khi m – 2 >0
m >2
b/ Nghịch biến trên R khi m- 2< 0
m <2
Bài 10 SGK/48:
Chu vi hình chữ nhật mới là:
y = 2[ (30-x) + (20-x)]
y = 2 ( 30-x + 20 – x) = 2(50- 2x)
y = 100 – 4x.
II/ Bài tập mới:
Bài 12 SGK/48:
Khi x = 1 thì y = 2,5.Vậy ta có:
a.1 + 3 = 2,5
-a = 3-2,5 a = -0,5.
Vậy a = - 0,5.
Bài 8 SBT/57:
a/ y = ( 3 - + 1 là hàm số đồng biến vì a = 3- > 0
b/ Khi x = 0 y = 1
x = 1 y = 4 -
x = y =
x = 3+ y = 8
x = 3 - y = 12 - 6
c/ Khi y = 0 thì x =
khi y = 1 thì x = 0
khi y = 2+ thì x =
Bài 13 SGK/48:
a/ y = là hàm số bậc nhất
5-m > 0 m <5.
b/ Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi
m
4) Tổng kết: (3’) III/ Bài học kinh nghiệm:
Qua các bài tập đã làm ta rút ra bài học kinh nghiệm gì?
Khi xét hàm số bậc nhất y = ax + b cần chú ý đến điều kiện a 0.
5) Hướng dẫn học tập:(2’)
-Làm bài tập 14 SGK/ 48 ; Bài 11, 12ab, 13ab, SBT / 58
-Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0)
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 3 – Tiết 22
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a0)
Tuần 11
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Yêu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP: đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước, êke, máy tính .
HS: Bảng nhóm, ôn bài cũ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) Kiểm diện.
2) Kiểm tra miệng: (10’)
Đồ thị hàm số y = ax ( a0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị ham số
y = ax.
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A( 1; 2) ; B ( 2;4) ; C( 3; 6)
A’( 1; 2+3) ; B’(2; 4+3) ;
C’( 3 ; 6+3)
Đồ thị hàm số y = ax (a0) l à một đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
1
2
3
2
4
5
6
7
8
9
O
x
y
A’
B’’
C’’
C
B
A
3) Tiến trình bài học: (22’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ở lớp 7 ta đã vẽ được đồ thị hàm số y = ax. Dựa vào đồ thị hàm số này, ta có thể vẽ được đồ thị hàm số y =ax + b không? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ, em có nhận xét gì về vị trí ba điểm A, B, C ? và 3 điểm A’, B’, C’. tại sao?
?2
(vì AA'BB'; BB'C’C là hình bình hành ).
GV yêu cầu HS làm
Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 quan hệ như thế nào?
?1
-Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào ?
-Dựa vào nhận xét . Hãy nhận xét đồ thị hàm số y = 2x +3.
-Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào?
GV nêu chú ý SGK/50.
-Khi b = 0 hàm số có dạng gì?
-Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm thế nào?
-Khi b0, làm thế nào để vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b ?
GV gợi ý, hướng dẫn tìm hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ.
I/ Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a0)
?1
Nếu A, B, C (d) thì A’, B’ , C’ (d’) mà (d’) //(d)
?2
x
-4
-3
-2
-1
-
0
1
2
3
4
Y = 2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
Y = 2x+3
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
x
y
3
2
O
1
*Tổng quát: SGK/50
*Chú ý: SGK/50.
II/ Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+ b ( a0)
*Khi b = 0 thì y = ax.
Đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua
O ( 0; 0) và A (1; a)
*Khi a 0 và b0
Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua hai điểm M ( 0; b) và N(
4) Tổng kết:(9’)
Vẽ đồ thị hàm số
y = -2x (1)
y = 2x + 3 (2)
Cho học sinh làm theo nhóm.
mời đại diện một nhóm lên trình bày.
(1)
(2)
3
1
-2
x
y
O
?3
0 1
y = -2x
0 -2
Vẽ đồ thị hàm số:
x
x
y =2x + 3
0
3 0
5/ Hướng dẫn học tập: (3’)
-Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+ b
-Làm bài tập 15, 16 SGK/ 51 ; Bài 14 SBT / 58.
-GV hướng dẫn bài 16.
V/ PHỤ LỤC: Không
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan 11.doc