Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 15 đến tiết 18

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- HS biết: các kiến thức cơ bản về cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống

- HS hiểu: các kiến thức cơ bản về cơ bản về căn thức bậc hai và viết chúng dưới dạng kí hiệu.

 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn .

- HS thực hiện thành thạo: tính các căn bậc hai của một số.

 Thái độ:

- Thói quen: cẩn thận, chính xác, suy luận.

- Tính cách: yêu thích môn toán

 

doc12 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 15 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Tuần 8 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: các kiến thức cơ bản về cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống HS hiểu: các kiến thức cơ bản về cơ bản về căn thức bậc hai và viết chúng dưới dạng kí hiệu. Kĩ năng: HS thực hiện được: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn . HS thực hiện thành thạo: tính các căn bậc hai của một số. Thái độ: Thói quen: cẩn thận, chính xác, suy luận. Tính cách: yêu thích môn toán II. NỘI DUNG HỌC TẬP: ôn tập cương I III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, bảng phụ. HS: SGK, ôn bài cũ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 4.2) Kiểm tra miệng: lồng ghép vào các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 4.3) Tiến trình bài học: Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm? Nêu hằng đẳng thức đã học trong chương I? xác định khi nào? GV nêu đê bài. 1/ Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là: A/ 2 B/ 8 C/ 4 D/ Không có số nào. 2/ thì a bằng A/ 16 ; B/ -16 C/ 8 ; D/ không có số nào. 3/ Rút gọn: 0,2 4/ xác định với các giá trị của x: A/ x ; B ; C/ x GV đưa đề bài lên bảng gọi 1 HS lên bảng làm. Cho HS hoạt động nhóm Nhóm số chẵn làm câu a, c. Nhóm số lẻ làm câu b, d Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Bài 98 a SBT/ 18 GV nêu đề bài. GV: Hai vế của đẳng thức có giá trị như thế nào? Để chứng minh đẳng thức ta có thể làm như thế nào? Gọi 1 HS lên bảng . Cả lớp cùng làm để nhận xét. x x2 = a I/ Lý thuyết: * x= A nếu A0 - A nếu A < 0 ( với a * * xác định A0 II/ Luyện tập: 1/ Chọn câu B/ 8 2/ Chọn D không có số nào. 3/ Bài 71 SGK/ 40 0,2. = = 2 = 4/ Chọn câu B x Bài 71 SGK/40 ( = = Bài 72 SGK/40 Phân tích thành nhân tử a/ ( b/ ( c/ ) d/ ( Bài 98 a SBT/ 18 Đặt y = ( y >0) Ta có: y2 = 2+ = 4 + 2 vì y >0 nên y = Vậy + 4. Tổng kết: GV nêu lại các kiến thức: điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức , đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn. 5. Hướng dẫn học tập: Đối với bài học ở tiết này: Học thuộc bài, làm BT 73, 75 SGK/40,41. Đối vói bài học ở tiết tiếp theo: Ôn lý thuyết câu 4, câu 5 và các công thức biến đổi căn thức. V. PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 16 Tuần 8 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: Kiến thức:HS được tiếp thu củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: ôn tập chương I III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, thước, bảng phụ. HS: SGK, thước, chuẩn bị bài cũ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiến trình bài học: Hãy phát biểu mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, phép chia và phép khai phương? Cho ví dụ? GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng sửa bài tập cũ. kiểm tra vở bài tập của HS. Cả lớp nhận xét bài làm. GV nhận xét chung - chấm điểm. GV nêu đề bài 1/ Nếu x thoả mãn điều kiện = 3 thì x bằng A/ 0 ; B/ 6 ; C/ 9 ; D/36 2/ Biểu thức: có giá trị là: A/ 3 ; B/ 6 ; C/ ; D/ - 3/ Chứng minh đẳng thức: 4/ Cho A = a/ Tìm điều kiện xác định của A b/ Tìm x để A = cho HS hoạt động nhóm. mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét chung. I/ Lý thuyết: -Mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. với a, b0 Ta có: - Mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. với a0, b>0 Ta có: II/ Bài tập: 1/ Sữa bài tập cũ: Bài 75 SGK/41: Chứng minh đẳng đẳng thức: a/ VT = = -( = VP b/ VT = = (= VP (với a, b >0 và ab) c/ VT = [1+ = (1 + = VP với a0 và a1 2/ Bài tập mới: 1/ Chọn D/ 36 2/ Chọn A/ 3 3/ Đặt y = ( y >0) Ta có: y2 = 2+ = 4 + 2 = 6 vì y > 0 nên y = Vậy = 4/ a/ A= xác định x0 b/ A = 5 4 x = 16 ( Thoả điều kiện) 4) Tổng kết: Qua việc giải các bài tập ta cần rút ra bài học kinh nghiệm gì? Bài học kinh nghiệm: Khi rút gọn biểu thức, cần chú ý đến điều kiện xác định của biểu thức đó. 5) Hướng dẫn học tập: -Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các công thức. -Xem lại các bài tập đã làm. -Làm bài tập số: 103, 104, 106 SBT /19-20 V. PHỤ LỤC: (Không có) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 17 Tuần 9 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: Kiến thức:HS được tiếp thu củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: ôn tập chương I III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, thước, bảng phụ. HS: SGK, thước, chuẩn bị bài cũ. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiến trình bài học: Hãy tóm tắt các công thức biến đổi căn thức bậc hai? Cho ví dụ? GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng sửa bài tập cũ. kiểm tra vở bài tập của HS. Cả lớp nhận xét bài làm. GV nhận xét chung - chấm điểm. GV nêu đề bài 1/ Nếu x thoả mãn điều kiện = 3 thì x bằng A/ 0 ; B/ 6 ; C/ 9 ; D/36 2/ Biểu thức: có giá trị là: A/ 3 ; B/ 6 ; C/ ; D/ - 3/ Chứng minh đẳng thức: 4/ Cho A = a/ Tìm điều kiện xác định của A b/ Tìm x để A = cho HS hoạt động nhóm. mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét chung. I/ Lý thuyết: (với B 0) (với A 0) (A,B 0, A B) II/ Bài tập: 1/ Sữa bài tập cũ: Bài 75 SGK/41: Chứng minh đẳng đẳng thức: a/ VT = = -( = VP b/ VT = = (= VP (với a, b >0 và ab) c/ VT = [1+ = (1 + = VP với a0 và a1 2/ Bài tập mới: 1/ Chọn D/ 36 2/ Chọn A/ 3 3/ Đặt y = ( y >0) Ta có: y2 = 2+ = 4 + 2 = 6 vì y > 0 nên y = Vậy = 4/ a/ A= xác định x0 b/ A = 5 4 x = 16 ( Thoả điều kiện) 4) Tổng kết: Qua việc giải các bài tập ta cần rút ra bài học kinh nghiệm gì? Bài học kinh nghiệm: Khi rút gọn biểu thức, giải phương trình cần chú ý đến điều kiện xác định của biểu thức đó. 5) Hướng dẫn học tập: -Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các công thức. -Xem lại các bài tập đã làm. -Tiết sau kiểm tra chương I Đại số. V. PHỤ LỤC: (không có) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 18 Tuần 9 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh. Qua đó rút ra kinh nghiệm giảng dạy và điều chỉnh cho phù hợp với các lớp. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, óc suy luận, các phép tính về căn bậc hai. Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập, trung thực khi làm bài. II. NỘI DUNG: kiểm tra III. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH: 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra. 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiến trình bài học: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức Nắm được đ/n, t/c Tìm đkxđ, tính giá trị căn bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 1,0 10% 1 0,5 5% 1 1 10% 5 3.5 35% 2.. Các phép tính và các phép biến đổi về căn bậc hai Tính giá trị biểu thức đơn giản Giải bpt Rút gọn biểu thức sử dụng nhiều phép biến đổi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% 2 5,0 50% 4 6.0 60% 3.. Căn bậc ba Tìm được căn bậc ba của một số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,0 20% 1 1,0 10% 1 0.5 5% 1 0.5 5% 2 5,0 50% 1 1 10% 10 10 100% Đề Kiểm tra 1 tiết chương I- Đại số 9. I- Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: có nghĩa khi: A. x - 5; B. x > -5 ; C.x 5 ; D. x <5. Câu 2: Kết quả của phép khai căn là: A. 1- ; B. -1- ; C. + 1 ; D. - 1. Câu 3: A= khi: A. A 0,B 0 ; B. A 0, B 0; C.A<0, B 0; D. A 0,B 0. Câu 4: So sánh 3 và ta được kết quả là : A. 3 = ; B. 3 ; D. Cả 3 đều sai. Câu 5: Tính + được kết quả là: A. 5; B. 4 ; C.3; D.2. Câu 6: Căn bậc ba của 27 là: A. 3 ; B .-3 ; C . 3 và-3 ; D. 9. II- Phần Tự luận: (7 điểm) Cõu 7: (2 điểm ) Chứng minh đẳng thức: Cõu 8: (2 điểm ) Rút gọn: Cõu 9: (3 điểm) Cho biểu thức: P = với x > 0 và x ¹4 a) Rút gọn. b)Tìm x để P > 3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I- Phần trắc nghiệm khách quan:(3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. 1C; 2D; 3B; 4C; 5C; 6A. II- Phần tự luận:(7,0 điểm) Bài 1: Chứng minh đẳng thức: Biến đổi vế trái ta có : VT = = = = (2 điểm) Bài 2: Rút gọn: = = (2 điểm) Bài 3: Cho biểu thức : a) Rút gọn P = ( 2 điểm) b)Tìm x để P > 3 Û > 3 Û x > 9 ( 1 điểm) 4) Tổng kết: thu bài 5) Hướng dẫn học tập: Về nhà xem lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 để chuẩn bị cho tiết học sau. V. PHỤ LỤC: (không có) VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dng: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 8+9.doc