Giáo án môn Đại số 9 - Chương 3 - Trường THCS Tiên Yên - Tiết 47 đến tiết 49

I - MỤC TIÊU:

 - Học sinh thấy được thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0) .

 - Tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

 - Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số

 - Thấy được thêm những liên hệ hai chiều của toán học với thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay lại phục vụ thực tế

II - CHUẨN BỊ :

 - GV : Bảng phụ, phấn màu.

 - HS : Phiếu học tập , máy tính bỏ túi.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc8 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Chương 3 - Trường THCS Tiên Yên - Tiết 47 đến tiết 49, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ thực tế II - Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, phấn màu. - HS : Phiếu học tập , máy tính bỏ túi. III- các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương IV (3 phút) Chương II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nãy sinh từ những nhu cầu của cuộc sống thực tế. Nhưng trong thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế như giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, hay một số bài toán cực trị. Tiết học này và tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất và đồ thị của dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Bây giờ ta hãy xemmột số ví dụ HS nghe trình bày Hoạt động 2 : Ví dụ mở đầu (7 phút) GV đưa ví dụ mở đầu ở SGK HS : Đọc ví dụ 1. GV: Dùng bảng phụ vẽ bảng ở SGK cho HS điền vào các giá trị thích hợp . ? Theo cụng thức này với mỗi giỏ trị của t cú xỏc định một giỏ trị tương ứng duy nhất của S khụng ? HS nêu mối quan hệ giữa hai đại lượng s và t GV : Giới thiệu hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) HS : Tìm ví dụ hàm số có dạng trên (s = R2) HS đọc SGK Cụng thức tớnh quóng đường S = 5t2 ( S là quóng đường tớnh bằng m , t là thời gian tớnh bằng giõy ) Với mỗi giỏ trị của t xỏc định một giỏ trị tương ứn g duy nhất của S Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 124 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 Hoạt động 3 : Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) ( 25 phút) GV yêu cầu HS làm ?1 GV : Dùng bảng phụ ghi lại 2 bảng ?1 HS lên bảng điền ? Dựa vào bảng giỏ trị vừa tớnh , hóy cho biết : ? Khi x tăng nhưng luụn õm thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = 2x2 tăng hay giảm ? ? Khi x tăng nhưng luụn dương thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = 2x2 tăng hay giảm ? ? Khi x tăng nhưng luụn õm thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = - 2x2 tăng hay giảm ? ? Khi x tăng nhưng luụn dương thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = - 2x2 tăng hay giảm ? GV: Khẳng định tớnh chất của hàm số y = a x2 HS : Dựa vào bảng giá trị thực hiện ?3 HS: Nêu nhận xét Cho HS làm ?4 và trả lời câu hỏi : Trong 2 bảng giá trị đó bảng nào các giá trị của y nhận giá trị dương, bảng nào giá trị của y âm . Giải thích ? . HS Thực hiện bài tập ?1 x - 3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 x - 3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 - Khi x tăng nhưng luụn õm thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = 2x2 giảm - Khi x tăng nhưng luụn dương thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = 2x2 tăng - Khi x tăng nhưng luụn õm thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = - 2x2 tăng - Khi x tăng nhưng luụn dương thỡ giỏ trị tương ứng của hàm số y = - 2x2 giảm Tớnh chất : ( SGK ) HS thực hiện ?3 - Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 thì giá trị y luôn dương, khi x = 0 thì y = 0 - Đối với hàm số y = - 2x2, khi x ≠ 0 thì giá trị y luôn âm, khi x = 0 thì y = 0 Nhận xét : SGK x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x2 2 0 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -x2 - -2 - 0 - -2 - HS1: điền bảng 1 và nhận xét a = > 0 nên y > 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0 giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 0 HS2: điền bảng 2 và nhận xét a = - < 0 nên y < 0 với mọi x ≠ 0; y = 0 khi x = 0 giá trị lớn nhất của hàm số y = 0 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 125 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 Hoạt động 4 : Dùng máy tính bỏ túi CASIO fx- 500 để tính giá trị của biểu thức (8 phút) GV cho nội dung ví dụ 1 Tr 32 SGK GV cho HS dùng máy tính bỏ túi làm bài tập 1 GV yêu cầu HS trả lời miệng câu b và câu c a) R(cm2) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R2(cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 b) Giả sử R1 = 3R khi đú S1= R12 = 9R2 = 9S . Vậy bỏn kớnh tăng 3 lần thỡ diện tớch tăng 9 lần c) 79,5 = R2 suy ra R = 5,03 ( cm) Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà (2 phút) - Bài tập 2, 3 tr 31 SGK; 2 , 3 ,4 tr 36 SBT - Hướng dẫn bài 3 : áp dụng công thức F = av2 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 126 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn: 28 tháng 2 năm 2010 Ngày dạy :1 tháng 3 năm 2010 Tiết 48 luyện tập I - mục tiêu: - HS được củng cố tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và hai nhận xét - HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại - HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sốngvà quay trở lại phục vụ thực tế II - Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, phấn màu. - HS : Phiếu học tập , máy tính bỏ túi. III- các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (7 phút) a) Hãy nêu tính chất cơ bản của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) b) Chữa bài tập 2 - Tr31 SGK Hãy nhận xét bài làm của bạn HS : + Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0 + Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x 0 Bài tập 2 - Tr31 SGK a) Sau1 dây vật rơi quãng đường là S1 = 4 . 12 = 4 (m) Vật còn cách đất là : 100 - 4 = 96 (m) Sau 2 dây vật rơi quãng đường là S1 = 4 . 22 = 4 (m) Vật còn cách đất là : 100 - 16 = 84 (m) b) Vật tiếp đất nếu S = 100 4t2 = 100 t2 = 25 t = 5 (giây) Hoạt động 2 : Luyện tập (35 phút) Bài 2- Tr 36 SBT - GV kẻ sẵn bảng, gọi 1 HS lên điền vào bảng GV gọi HS 2 lên bảnglàm câu b, GV vẽ hệ toạ độ Oxy trên bảng có lưới ô vuông sẵn: b) Xác định A() ; A’() B(-1; 3) ; B’(1; 3) C(-2; 12) ; C’(2; 12) Bài 2 x -2 -1 - 0 1 2 y = x2 12 3 0 3 12 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 127 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 Bài 5 -Tr 37 SBT Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 GV cho HS sửa và bổ sung phần sai của các nhóm GV nhận xét bài của các nhóm Bài 6 - Tr 37 SBT (bài đưa lên bảng phụ) ? Đề bài cho ta biết điều gì? ? Còn đại lượng nào thay đổi ? a) Điền số thích hợp vào bảng sau: Một HS đứng tại chỗ nhận xét bài của bạn GV cho HS thứ hai lên bảng thực hiện câu b GV cho HS đứng tại chỗ nhận xét bài của bạn - GV nhắc lại cho HS thấy được nếu cho hàm số y = f(x) = ax2(a ≠ 0) có thể tính được f(1), f(2)và ngược lại , nếu cho f(x) ta tính được x tương ứng Bài 5 a) y = at2 a = (t ≠ 0) Xét các tỷ số . Vậy lần đo đầu tiên không đúng b) Thay y = 6,25 vào công thức , ta có : 6,25 = t2 = 6,25 . 4 = 25 t = ± 5 vì thời gian là số dương nên t = 5 giây c) Điền vào ô trống t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 Bài 6 Q, R, I Đại lượng I thay đổi HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 Q = 0,24 R. t. I2 = 0,24. 10. 1. I2 = 2,4 . I2 HS lên bảng trình bày câu b Q = 2,4 . I2 60 = 2,4 . I2 I2  = 60 : 2,4 = 25 I = 5 (A) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a > 0, a < 0 - Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) - Làm bài tập 1, 2, 3 tr 36 SBT - Chuẩn bị thước, bút chì, com pa để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠0) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 128 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn: 3 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy :5 tháng 3 năm 2010 Tiết 49 đồ thị y = a x2 ( a ≠ 0) I. Mục tiêu : - Biết được dạng của đồ thị y = a x2 ( a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a 0 . - Nắm vững tính chất của của đồ thị và liên hệ được tính chât của đồ thị với tính chất của hàm số . Vẽ được đồ thị . - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y= a x2 ( a ≠ 0) II. Chuẩn bị: GV :Bảng phụ ,thước thẳng, phấn màu HS: - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi, thước kẻ - Chuẩn bị giấy ô li để vẽ đồ thị III. các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra (5 phút) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 HS 1 :- Điền vào ô trống các giá trị của bảng sau : ? Hãy nêu tính chất của hàm số y= a x2 ( a ≠ 0) x -4 -2 -1 0 1 2 4 y = - x2 HS 2 : Điền vào ô trống các giá trị của bảng sau : ? Hãy nêu nhận xét rút ra khi học hàm số y= a x2 ( a ≠ 0) Điền vào ô trống bảng y = 2x2 Hoạt động 2 : Đồ thị hàm số y= a x2 ( a ≠ 0) (5 phút) HS : Biểu diễn các điểm ở phần kiểm tra bài cũ lên hệ trục tọa độ Nối các điểm đó lại và dựa vào đó để thực hiện bài tập ?1 . GV : Dùng bảng phụ vẽ hai đồ thị y = 2x2 và y = ? Hãy dựa vào ?1 để đưa ra nhận xét HS : Đọc lại nhận xét ở SGK, Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2 ( Bảng giá trị ở phần trên ) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 129 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 HS :Bài tập ?3 GV : Dùng bảng phụ sẵn có để trình bày cách giải . Sau đó GV cho HS đưa ra cách giải loại bài tập này ( Có đồ thị , xác định điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ hoặc biết tung độ ) HS : Dùng bút chì vẽ vào hình vẽ để xác định toạ độ theo yêu cầu . HS : Từ các kiến thức trên HS đưa ra các chú ý như SGK - HS : Đứng tại chỗ nêu các giá trị của các ô trống .Giải thích y 8 2 0 -2-1 1 2 x Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = y ( Bảng giá trị ở phần trên) -2 -1 0 1 2 x -0,5 -2 Nhận xét : (SGK) a/ xD = 3, yD = ? Caựch 1: yD= = = Caựch 2: Nhỡn vaứo ủoà thũ ta xaực ủũnh D Vụựi xD =3 vaọy yD= b/ y = - 5 => x = ? nhỡn vaứo ủoà thũ ta xaực ủũnh ủửụùc 2 ủieồm yM = - 5 => 3 < xM < 4 yM’ = 5 => -4 < xM’ <-3 Chuự yự: - Khi laọp baỷng giaự trũ chổ caàn tỡm y beõn x > 0, roài ghi laùi ủoỏi xửựng beõn x < 0 tửụng ửựng. - Trong ủoà thũ nhỡn tửứ traựi sang phaỷi a > 0 khi x N/bieỏn Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 130 Giáo án đại số 9 – năm học 2009 – 2010 khi x > 0 ủoà thũ ủi leõn => ẹ/bieỏn a < 0 khi x ẹ/bieỏn khi x > 0 ủoà thũ ủi xuoỏng => N/bieỏn Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm các bài tập 4, 5 và các bài tập phần Luyện tập Đọc bài đọc thêm “Vài cách vẽ parbol” Tiết sau : Luyện tập . Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 131

File đính kèm:

  • doctiet 47,48,49.doc