Giáo án môn Công Nghệ- Lớp 8 Học kì I

 

I. MỤC TIÊU :

- HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK).

- Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.

 

doc67 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2955 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Công Nghệ- Lớp 8 Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à 1 dây xích ăn khớp với nhau. Bánh răng lớn có tốc độ quay nhỏ hơn - Tốc độ quay và đường kính của bánh răng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. - Gặp nhiều trong các máy móc như : Hộp số, các cơ cấu truyền động trong máy quay băng – đĩa… - Trong xe đạp, xe máy … II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát – truyền động đai : Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. a. Cấu tạo bộ truyền động đai : 1 2 a. Nguyên lý làm việc : Tỉ số truyền : i = Trong đó : n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh. D1, D2 : đường kính của mỗi bánh. c. Ứng dụng : Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau nên được sử dụng rông rãi trong nhiều máy móc và thiết bị. 2. Truyền động ăn khớp: a. Cấu tạo bộ truyền động: 1 2 1 2 a. Nguyên lý làm việc : Tỉ số truyền : i = Trong đó : n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh. Z1, Z2 : số răng của mỗi bánh. c. Ứng dụng : Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc, dùng trong nhiều hệ thống truyền động của các loại máy thiết bị khác nhau như : đồng hồ, hợp số, xe máy … Bộ truyền động xích dùng để truyền động giữa hai trục xa nhau. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/101 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài 30. Bài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. - HS có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ. - Mô hình biến đổi chuyển động : Cơ cấu tay quay – thanh trượt, bánh răng – thanh răng, vít – đai ốc. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Vì sao cần truyền và biến đổi chuyển động? Hãy trình bộ truyền động ma sát và truyền động ăn khớp. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng HĐ 1 : Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động? - Cho HS quan sát hình 30.1 SGK và điền vào chỗ trống trong SGK - Chuyển động ban đầu của máy may là chuyển động nào? - Chuyển động nào của máy may để kim may được vải - Vậy chuyển động lên xuống của kim may được tạo ra từ dạng chuyển động ban đầu nào ? - Chuyển động bập bênh của bàn đạp - Chuyển động lên xuống của kim may. - Chuyển động lên xuống của kim may được tạo ra từ chuyển động bập bênh. I. Tại sao cần biến đổi chuyển động: Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị HĐ 2 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động: - Xem hình vẽ và cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt trên hình vẽ? - Nếu tay quay AB chuyển động thì điểm C sẽ chuyển động như thế nào? - Chuyển động của tay quay AB là chuyển động gì? - Vậy cơ cấu trên đã biến đổi chuyển động như thế nào? - Có thể biến đổi chuyển động theo chiều ngược lại được không? - Cơ cấu này thường được ứng dụng ở đâu? - Xem hình vẽ và cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay – thanh lắc trên hình vẽ? - Nếu tay quay AB chuyển động thì điểm C sẽ chuyển động như thế nào? - Chuyển động của tay quay AB là chuyển động gì? - Vậy cơ cấu trên đã biến đổi chuyển động như thế nào? - Có thể biến đổi chuyển động theo chiều ngược lại được không? - Cơ cấu này thường được ứng dụng ở đâu? - Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ. - Điểm C chuyển động tịnh tiến tới lui trên đoạn C’C” - Chuyển động của tay quay AB là chuyển động tròn. - Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. - Tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ - Điểm C chuyển động lắc tới lui trên cung C’C” quanh điểm D - Chuyển động của tay quay AB là chuyển động tròn. - Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến : a. Cấu tạo: Cấu tạo cơ cấu tay quay – con trượt gồm : Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ. b. Nguyên lý làm việc : SGK/103 c. Ứng dụng : Cơ cấu tay quay – con trượt được dùng nhiều trong các loại máy như máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước... 2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc a. Cấu tạo : Cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm : tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ được nối với nhau bằng khớp quay. b. Nguyên lý làm việc : SGK c. Ứng dụng : Cơ cấu tay quay – thanh lắc được dùng nhiều trong các loại máy như máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy (xe lăn)... 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/105 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. - Chuẩn bị bài thực hành 31. Bài 31 : Thực Hành : TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. - HS biết cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động. - HS có tác phong làm việc đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ : - Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm : + Bộ truyền động đai. + Bộ truyền động bánh răng. + Bộ truyền động xích - Mô hình cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền trong độïng cơ 4 thì. - Dụng cụ : thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lếch… - Mẫu báo cáo của HS. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Hãy trình bày một số cơ cấu biến đổi chuyển động? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành. - Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/106. - Đọc và nắm bắt thông tin. HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động. - GV giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho HS quan sát cấu tạo các bộ truyền. Hướng dẫn HS quy trình tháo – lắp. - GV hướng dẫn HS phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá hoặc thước cặp và cách đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. - Hướng dẫn HS cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường. - Tìm hiểu cấu tạo – nguyên lý hoạt động của cơ cấu tay quay – con trượt và cam – cần tịnh tiến thông qua mô hình động cơ 4 kỳ. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS theo dõi và lắng nghe. HĐ 3 : GV tổ chức cho HS thực hành. - GV phân nhóm HS làm việc. Bố trí dụng cụ và thiết bị cho mỗi nhóm. - Các nhóm thực hiện thao tác tháo mô hình. HĐ 4 : Báo cáo kết quả thực hành : - Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang108/SGK 4. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài tổng kết trong SGK. Tiết 34 : ÔN TẬP CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU : - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức đã học của phần Cơ Khí II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ các sơ đồ phần tổng kết và ôn tập. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra trong quá trình tổng kết và ôn tập. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích – yêu cầu của bài tổng kết - GV phân thành nhóm, giao nội dung và câu hỏi thảo luận cho từng nhóm. - HS theo dõi và nắm bắt nội dung. - HS thảo luận theo nhóm HĐ2 : Tổng kết : Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại - Kim loại đen. - Kim loại màu - Chất dẻo. - Cao su. Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Dụng cụ Phương pháp gia công - Dụng cụ đo - Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt - Dụng cụ gia công - Cưa và đục kim loại. - Dũa và khoan kim loại. Chi tiết máy và lắp ghép Mối ghép không tháo được Mối ghép tháo được - Ghép bằng đinh tán. - Ghép bằng hàn. - Ghép bằng ren. - Ghép bằng then và chốt. Các loại khớp động - Khớp tịnh tiến. - Khớp quay. Truyền và biến đổi chuyển động Truyền chuyển động Biến đổi chuyển động - Truyền động ma sát. - Truyền động ăn khớp. - Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến - Cao su. - Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc - Cao su. HĐ3 : Trả lời câu hỏi trong SGK : - GV chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. - Cuối giờ, GV tập trung HS, đề nghị HS trình bày theo nhóm. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày và uốn nắn sửa chữa sai sót của nhóm khác. 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong phần cơ khí. - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra thực hành. Tiết 35 : KIỂM TRA THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra và đánh giá kiến thức tiếp thu được của HS trong phần cơ khí. II. CHUẨN BỊ : - Cụm trước (hoặc sau) xe đạp. III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : Cho HS thực hành tháo lắp trục xe đạp. GV theo dõi và chấm điểm trong quá trình HS thực hành. Cuối giờ, GV thu sản phẩm và chấm điểm sản phẩm. Điểm của bài thực hành là trung bình cộng của hai điểm trên. Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KỲ 1

File đính kèm:

  • docGiao an CN 8 HK1.doc
Giáo án liên quan