LỚP 5 Tiết 30 Học bài hát:
Dàn đồng ca mùa hạ.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng nhạc và lời bài Dàn đồng ca mùa hạ
- HS hát đúng chổ luyến hai nốt nhạc và những chổ đảo phách.
- Qua bài hát GDHS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1, Giáo viên:
- ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ, bảng phụ.
- PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành.
2, Học sinh:
SGK âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc tiểu học tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia.
- Nghe nhạc.
/ / 2009
4
- Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
/ / 2009
5
- Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ
Nhạc : Lê Minh Châu
Lời phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên
LỚP 5 Tiết 30 Học bài hát:
Dàn đồng ca mùa hạ.
Ngày soạn: / /2009 Nhạc : Lê Minh Châu
Ngày dạy : / /2009 Lời phỏng thơ: Nguyễn Minh Nguyên
I. MỤC TIÊU:
HS hát đúng nhạc và lời bài Dàn đồng ca mùa hạ
HS hát đúng chổ luyến hai nốt nhạc và những chổ đảo phách.
Qua bài hát GDHS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1, Giáo viên:
- ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ, bảng phụ.
- PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành.
2, Học sinh:
SGK âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung, thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu: ( 5’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
2. Phần hoạt động:(23’)
* Hoạt động 1:
Dạy hát bài mới:
* Hoạt động 2:
Dạy hát kết hợp vỗ tay theo 3 kiểu: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
3. Phần kết thúc:( 7’)
- Củng cố- Dặn dò:
- Không kiểm tra.
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em bài hát Dàn đồng ca mùa hạ nhạc Lê Minh Châu, phỏng thơ của nhà thơ Nguyễn Minh Nguyên.
- Nhạc sĩ Lê Minh Châu – Tác giả phần âm nhạc bài Dàn đồng ca mùa hạ – là người có nhiều đóng góp trong việc giáo dụcâm nhạc ở trường phổ thông. Ông sinh ngày 20/8/1944, quê ở Do Lộc, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
- Treo bảng phụ ghi lời ca bài hát.
- HS đọc lời ca bài hát.
- GV đàn, hát mẫu bài hát.
- GV hướng dẫn HS hát theo cấu trúc bài hát.
- Dạy hát từng câu, sau đó cho cả lớp hát toàn bài.
- GV cho từng nhóm, tổ hát. Theo dõi sửa sai cho HS.
- GV làm mẫu theo 1 trong 3 cách gõ đệm.
- Cho HS cả lớp thực hiện.
- Cho từng tổ, nhóm thực hiện, GV theo dõi sửa sai.
- GV cho lớp hát đối đáp nhau, câu cuối hát đồng ca.
- Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn.
- Các em về nhà học thuộc lời ca, tự suy nghĩ tìm động tác thích hợp để phụ họa cho nội dung bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc lời ca.
- HS lắng nghe giai điệu.
- HS quan sát SGK.
- Tập hát.
- Hát theo nhóm, tổ.
- HS quan sát.
- Cả lớp thực hiện.
- Thực hiện theo tổ.
- HS hát ôn bài.
- Cá nhân hát.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
LỚP 4 Tiết 30 Ôn tập 2 bài hát
Chú voi con ở Bản Đôn và
THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
Ngày soạn: / /2009
Ngày dạy : / /2009
I. MỤC TIÊU:
HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và sắc thái 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Trình bày bài hát duới nhiều hình thức khác nhau như : Hát kết hợp gõ đệm , hát tốp ca, Hát kết hợp vận động phụ hoạ
HS nắm vững tính chất và nội dung 2 bài hát , qua đó giáo dục đạo đức cho các em
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1, Giáo viên:
- ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ.
- PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành.
2, Học sinh:
SGK âm nhạc lớp 4, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung, thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu: ( 8’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
2. Phần hoạt động:(20’)
Hoạt động 1:
Ôn tập bài: Chú voi con ở Bản Đôn. Hoạt động 2:
Ôn tập bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
3. Phần kết thúc:( 7’)
- Củng cố:
- Dặn dò:
- Bắt nhịp HS hát
- GV gọi một HS đọc lại bài TĐN số 8.
- Hôm nay chúng ta ôn tập lại 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- GV đệm đàn cho cả lớp hát ôn lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Cho lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV chọn tốp ca biểu diễn trước lớp, hát kết hợp múa phụ họa.
- GV nhận xét.
- GV cho HS ôn lại cách hát lĩnh xướng, đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chọn tốp ca cho biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét
- GV cho cả lớp hát ôn bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Các em về nhà ôn tập 2 bài TĐN số 7 – số 8, hôm sau chúng ta học.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- HS đọc bài
- HS lắng nghe.
- HS hát cả bài.
- Hát và kết hợp vỗ tay.
- HS lên biểu diễn
- HS trình bày theo hướng dẫn của GV.
- HS lên biểu diễn
- Cả lớp trình bày.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
LỚP 3 Tiết 30 Kể chuyện âm nhạc:
Chàng Oóc- Phê và cây đàn Lia
Nghe nhạc.
Ngày soạn: /04/2009
Ngày dạy: /04/2009
I. MỤC TIÊU:
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm.
HS được nghe 1 bài hát thiếu nhi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1, Giáo viên:
- ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ.
- PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành.
2, Học sinh:
SGK âm nhạc lớp 3, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung, thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu: ( 8’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
2. Phần hoạt động:(20’)
* Hoạt động 1:
Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc- phê và cây đàn Lia..
* Hoạt động 2:
Nghe nhạc
3. Phần kết thúc:( 7’)
- Củng cố:
- Dặn dò:
- Bắt nhịp hs hát
- Gọi HS lên bảng kẻ khuông nhạc và viết khóa Son.
- Hôm nay chúng ta nghe câu chuyện về chiếc đàn Lia và chàng Oóc- phê, sau đó nghe một tác phẩm âm nhạc không lời.
- GV đọc chậm diễn cảm câu chuyện.
- GV cho HS xem tranh cây đàn Lia
Tiếng đàn của chàng Oóc- phê hay như thế nào?
- GV nhận xét.
Vì sao chàng Oóc- phê đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm Vương ?
- GV nhận xét.
- GV kể lại một lần nữa để HS nhớ nội dung câu chuyện.
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc( hoặc một trích đoạn nhạc không lời)
Em cho biết tên bài hát là gì? Tác giả bài hát là ai?
Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV cho cả lớp hát ôn bài Tiếng hát bạn bè mình.
- Các em về nhà ôn tập 2 bài hát Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình, ôn tập các nốt nhạc tiết sau chúng ta học.
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể
- HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời: làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, mọi người dừng tay làm việc để nghe.
- HS trả lời: Vì tiếng đàn hay tuyệt vời của chàng.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe cảm nhận.
- HS trả lời.
- Cả lớp trình bày.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
LỚP 2 Tiết 30 Học bài hát:
Bắc kim thang
Ngày soạn: /04/2009
Ngày dạy: /04/2009
I. MỤC TIÊU:
HS hát đúng nhạc và lời bài Bắc kim thang, hát đúng chổ luyến hai nốt nhạc.
HS Hát kết hợp gõ đệm
Qua bài hát HS biết yêu quý và gìn giữ các bài dân ca Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1, Giáo viên:
- ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ, bảng phụ.
- PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành.
2, Học sinh:
SGK âm nhạc lớp 2, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung, thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu: ( 8’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
2. Phần hoạt động:(20’)
* Hoạt động 1:
Dạy hát bài mới:
Hoạt động 2:
Dạy hát kết hợp vỗ tay theo 3 kiểu: Nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
3. Phần kết thúc:( 7’)
- Củng cố:
- Dặn dò:
- Bắt nhịp HS hát tập thể
- GV gọi một nhóm HS lên bảng hát múa bài Chú ếch con.
- GV nhận xét cho điểm.
- Hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát Dân ca Nam Bộ rất quen thuộc với các em, bài hát Bắc kim thang.
- Bắc kim thang là một bài đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước. Trẻ em đồng bằng Nam Bộ thường hát kết hợp với trò chơi.
- Treo bảng phụ ghi lời ca bài hát.
- HS đọc lời ca bài hát.
- GV đàn, hát mẫu bài hát.
- Dạy hát từng câu, sau đó cho cả lớp hát toàn bài.
- GV cho từng nhóm, tổ hát. Theo dõi sửa sai cho HS.
- GV làm mẫu theo 1 trong 3 cách gõ đệm.
- Cho HS cả lớp thực hiện.
- Cho từng tổ, nhóm thực hiện, GV theo dõi sửa sai.
- GV cho lớp hát đối đáp nhau.
- Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn.
- Các em về nhà học thuộc lời ca, tự suy nghĩ tìm động tác thích hợp để phụ họa cho nội dung bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
- HÁt tập thể
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc lời ca.
- HS lắng nghe giai điệu.
- Tập hát.
- Hát theo nhóm, tổ.
- HS quan sát.
- Cả lớp thực hiện.
- Thực hiện theo tổ.
- HS hát ôn bài.
- Cá nhân hát.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
LỚP 1 Tiết 30 Ôn tập bài hát
Đi tới trường
Ngày soạn: /04/2009
Ngày dạy : /04/2009.
I. MỤC TIÊU:
HS hát đúng nhạc và lời ca, thực hiện được các động tác phụ họa.
Hát kết hợp gõ đệm
Qua bài hát, GD các em biết học tập tấm gương chăm chỉ hoc tập của các bạn nhỏ dân tộc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1, Giáo viên:
- ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ.
- PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành.
2, Học sinh:
SGK âm nhạc lớp 1, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Nội dung, thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu: ( 8’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới:
2. Phần hoạt động:(20’)
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:
Hoạt động 2:
Tập vận động phụ họa
3. Phần kết thúc:( 7’)
- Củng cố:
- Dặn dò:
- HS hát tập thể
- GV gọi một nhóm HS lên bảng hát bài Đi tới trường.
- GV nhận xét cho điểm.
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập bài hát Đi tới trường, và tập một vài động tác múa phụ họa.
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
- GV hát mẫu những tiếng hát luyến láy.
- Chia lớp làm 4 nhóm tập hát nối tiếp, trong khi hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS nhún chân tại chỗ thực hiện ở 3 câu hát đầu tiên.
- Câu hát thứ 4 giơ 2 bàn tay sau 2 vành tai như lắng nghe, nghiêng đầu sang trái, sang phải nhịp nhàng.
- Câu hát thứ 5 vỗ tay theo phách.
- GV cho lớp hát và múa phụ họa.
- Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn.
- Các em về nhà học thuộc lời ca, chuẩn bị bài hát Tiếng chào theo em.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- HS lên trình bày
- HS lắng nghe.
- HS hát lại bài hát 1 đến 2 lần.
- HS nghe hát sửa sai.
- HS từng nhóm hát theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe và quan sát GV làm mẫu, sau đó thực hiện.
- HS hát ôn bài.
- Cá nhân hát.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Giao an am nhac toan tuan.doc