Giáo án môn Âm nhạc tiểu học tuần 26

LỚP 5 Tiết 26 Học bài hát:

Em vẫn nhớ trường xưa.

 I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

- Qua Bài hát GD HS tình cảm gắn bó với mái trường , quê hương.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1, Giáo viên:

 - ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ, bảng phụ.

 - PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành.

 2, Học sinh:

 SGK âm nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2558 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc tiểu học tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhạc lớp 5, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 23’ 1,Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. 2, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 nhóm HS lên trình bày bài hát Màu xanh quê hương. 3,Bài mới: - Ngồi học ngay ngắn. - HS trình bày bài - Lắng nghe vào bài. * Hoạt động 1: Học hát bài : “ Màu xanh quê hương” 10’ - GV giới thiệu bài hát và tác giả: Nhạc sĩ Thanh Sơn có tên khai sinh là Nguyễn Thanh Sơn, sinh năm 1942, quê gốc ở Bình Dương. Bài hát Em vẫn nhớ trường xưa của tác giả viết về mái trường nơi ấy các em đã học bao điều mới lạ, bao điều tốt điều hay, hình ảnh mái trường sẽ còn lắng đọng lại trong tâm hồn chúng ta… - Treo bảng phụ ghi lời ca bài hát. - HS đọc lời ca bài hát. - GV đàn, hát mẫu bài hát. - Hướng dẫn HS trình bày theo cấu trúc bài hát. - Dạy hát từng câu, sau đó cho cả lớp hát toàn bài. - GV cho từng nhóm, tổ hát. Theo dõi sửa sai cho HS. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS đọc lời ca. - HS lắng nghe giai điệu. - HS quan sát SGK - Tập hát. - Hát theo nhóm, tổ. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 13’ 4’ 1’ - GV làm mẫu theo 1 trong 3 cách gõ đệm. - Cho HS cả lớp thực hiện. - Cho từng tổ, nhóm thực hiện, GV theo dõi sửa sai. - GV cho cả lớp hát ôn toàn bài vài lần - Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn. - GV nhận xét tiết học. 4. Củng cố: - GV nhận xét và cho cả lớp hát lại toàn bài hát. 5. Dặn dò: Các em về nhà chuẩn bị bài hát Em vẫn nhớ trường xưa hôm sau chúng ta học bài hát này. - - HS quan sát. - Cả lớp thực hiện. - Thực hiện theo tổ. - HS hát ôn bài. - Cá nhân hát. - HS lắng nghe ghi nhớ. - Thực hiện - Lắng nghe ghi nhận. RÚT KINH NGHIỆM LỚP 4 Tiết 26 Học bài hát: Chĩ voi con b¶n ®«n Ngày soạn: /03/2009. Ngày dạy : /03/2009. I. MỤC TIÊU: HS hát đúng nhạc và lời bài Chú voi con ở Bản Đôn, hát đúng chổ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép. Qua bài hát, GDHS biết thêm một con vật sống ở Tây Nguyên đó là chú voi và những ích lợi mà chú voi mang lại cho con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, Giáo viên: - ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ, bảng phụ. - PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành. 2, Học sinh: SGK âm nhạc lớp 4, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 23’ 1,Ổn định lớp: Nhắc học sinh ngồi học ngay ngắn. - 2, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 nhóm HS lên trình bày bài hát Màu xanh quê hương. 3,Bài mới: - Ngồi học ngay ngắn. - HS trình bày bài - Lắng nghe vào bài. * Hoạt động 1: Học hát bài : “ Màu xanh quê hương” 10’ - Bài hát này ông viết trong một chuyến đi thực tế ở Đắk Lắk ( Tây Nguyên), năm 1983. Ông viết bài hát này dựa trên một nét dân ca Ê-đê, bài hát vừa ra đời đã được dân làng và nhất là các em nhỏ ở Tây Nguyên nồng nhiệt đón nhận. - Treo bảng phụ ghi lời ca bài hát. - HS đọc lời ca bài hát. - GV đàn, hát mẫu bài hát. - GV hướng dẫn HS hát theo cấu trúc bài hát. - Dạy hát từng câu, sau đó cho cả lớp hát toàn bài. - GV cho từng nhóm, tổ hát. Theo dõi sửa sai cho HS. - HS quan sát - HS đọc lời ca. - HS lắng nghe giai điệu. - HS quan sát SGK. - Tập hát. - Hát theo nhóm, tổ. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 13’ 4’ 1’ GV làm mẫu theo 1 trong 3 cách gõ đệm. - Cho HS cả lớp thực hiện. - Cho từng tổ, nhóm thực hiện, GV theo dõi sửa sai. - GV cho cả lớp hát ôn toàn bài vài lần. - Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn. - Các em về nhà học thuộc lời ca, tự suy nghĩ tìm động tác thích hợp để phụ họa cho nội dung bài hát. Chuẩn bị bài TĐN Số 7. - GV nhận xét tiết học 4. Củng cố: - GV chỉ định lớp thành hai nhóm. 5. Dặn dò: Các em về nhà chuẩn bị bài hát Em vẫn nhớ trường xưa hôm sau chúng ta học bài hát này. HS quan sát. - Cả lớp thực hiện. - Thực hiện theo tổ. - HS hát ôn bài. - Cá nhân hát. - HS lắng nghe ghi nhớ. - Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 ghép lời và ngược lại - Lắng nghe ghi nhận. RÚT KINH NGHIỆM LỚP 3 Tiết 26 Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé Nghe nhạc. Ngày soạn: /03/2009. Ngày dạy: /03/2009. I. MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu thuộc lời 2 của bài hát, tập biểu diễn bài hát HS Hát kết hợp gõ đệm và Hát kết hợp vận động phụ hoạ Qua bài hát, GD các em học tập tấm gương chăm chỉ và biết vâng lời bố mẹ của chị ong nâu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, Giáo viên: - ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ. - PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành. 2, Học sinh: SGK âm nhạc lớp 3, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung, thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Phần mở đầu: ( 5’) - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: 2. Phần hoạt động:(23’) * Hoạt động 1: Dạy hát ôn: * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa * Hoạt động 3: Nghe nhạc 3. Phần kết thúc:( 7’) - Củng cố: - Dặn dò: - GV gọi một HS lên hát lại lời 1 của bài hát Chị ong nâu và em bé. - Hôm nay cô sẽ ôn tập lời 1 cho các em, và học tiếp lời 2 bài hát Chị ong nâu và em bé, sau đó chúng ta sẽ nghe một bản nhạc. - GV đệm đàn cho cả lớp hát ôn lại lời 1 bài hát. - GV hướng dẫn HS hát lời 2 bài hát. - Lưu ý các em những âm có luyến và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát. - GV cho cả lớp hát cả 2 lời. - Cho lớp hát theo tổ, nhóm ( kết hợp vỗ tay theo 3 kiểu). - GV nhận xét. - GV gợi ý từng câu hát và làm mẫu động tác, sau đó hướng dẫn HS. - Cho từng tổ, nhóm lên biểu diễn - GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi, hoặc một bài dân ca ( có thể thay thế bằng một trích đoạn nhạc không lời). Em hãy phát biểu cảm nhận của em về bài hát này? - GV cho HS nghe lại. - GV cho cả lớp hát ôn toàn bài. - Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn. - Các em về nhà học thuộc lời ca bài hát, xem trước lời ca bài hát Tiếng hát bạn bè mình, hôm sau chúng ta học. - GV nhận xét tiết học. - HS ôn bài hát. - HS lắng nghe. - HS hát ôn lời 1. - Tập hát lời 2 - HS hát cả bài. - Hát theo nhóm, tổ. - HS quan sát. - Thực hiện theo tổ. - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS hát ôn bài. - Cá nhân hát. - HS lắng nghe ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM LỚP 2 Tiết 26 Học bài hát: Chim chích bông Ngày soạn: /03/2009. Ngày dạy: /03/2009. I. MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : “Chim chích bông” HS hát kết hợp gõ đệm - Qua bài hát, HS biết loài chim chích bông là loài chim có ích, còn gọi là chim sâu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, Giáo viên: - ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ, bảng phụ. - PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành. 2, Học sinh: SGK âm nhạc lớp 2, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung, thời gian Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1. Phần mở đầu: ( 5’) - Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. - Bài mới: 2. Phần hoạt động:(23’) * Hoạt động 1: Dạy hát bài mới: * Hoạt động 2: Dạy hát kết hợp vỗ tay theo 2 kiểu: phách, tiết tấu lời ca. 3. Phần kết thúc:( 7’) - Củng cố: - Dặn dò: - Đàn cho cả lớp ôn toàn bài hát Chú chim nhỏ dễ thương. - Bài hát Chim chích bông tác giả Nguyễn Viết Bình đã nhân cách hóa chim chích bông, coi chim chích bông là bạn bè thân thiết của các em. Giai điệu bài hát vui tươi hồn nhiên, lời bài hát tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ trẻ em. - Treo bảng phụ ghi lời ca bài hát. - HS đọc lời ca bài hát. - GV đàn, hát mẫu bài hát. - Dạy hát từng câu, sau đó cho cả lớp hát toàn bài. - GV cho từng nhóm, tổ hát. Theo dõi sửa sai cho HS. - GV làm mẫu theo 1 trong 2 cách gõ đệm. - Cho HS cả lớp thực hiện. - Cho từng tổ, nhóm thực hiện, GV theo dõi sửa sai. - GV cho cả lớp hát ôn toàn bài vài lần. - Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn. - Các em về nhà học thuộc lời ca, tự suy nghĩ tìm động tác thích hợp để phụ họa cho nội dung bài hát. - GV nhận xét tiết học. - HS ôn bài hát. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS đọc lời ca. - HS lắng nghe giai điệu. - Tập hát. - Hát theo nhóm, tổ. - HS quan sát. - Cả lớp thực hiện. - Thực hiện theo tổ. - HS hát ôn bài. - Cá nhân hát. - HS lắng nghe ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM LỚP 1 Tiết 26 Học bài hát: HÒA BÌNH CHO BÉ Ngày soạn: /03/2009. Ngày dạy: /03/2009. I. MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Hoà bình cho bé “ HS Hát kết hợp gõ đệm đơn giản - HS biết đây là bài hát ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các bé em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1, Giáo viên: - ĐDDH: SGK, giáo án, nhạc cụ, bảng phụ. - PPDH: làm mẫu, thuyết trình, hướng dẫn, thực hành. 2, Học sinh: SGK âm nhạc lớp 1, nhạc cụ gõ đệm, vở, thứơc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung, thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Phần mở đầu: ( 5’) - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: 2. Phần hoạt động:(23’) * Hoạt động 1: Dạy hát bài mới: * Hoạt động 2: Dạy hát kết hợp vỗ tay theo 2 kiểu: phách, nhịp. 3. Phần kết thúc:( 7’) - Củng cố: - Dặn dò: - Đàn cho cả lớp hát 1 trong 3 lời của bài hát Quả. - GV gọi một nhóm HS trình bày bài hát Quả. - GV treo tranh chim bồ câu trắng, Em nào cho cô biết hình ảnh chim bồ câu tượng trưng cho gì ? - Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em bài hát Hòa bình cho bé nhạc và lời Huy Trân. - Bài hát Hòa bình cho bé là bài hát được yêu thích về chủ đề ca ngợi cuộc sống hòa bình. - Treo bảng phụ ghi lời ca bài hát. - GV đọc lời ca bài hát. - GV đàn, hát mẫu bài hát. - Dạy hát từng câu ngắn, sau đó cho cả lớp hát lời 1. - GV cho từng nhóm, tổ hát. Theo dõi sửa sai cho HS. - GV làm mẫu theo 1 trong 2 cách gõ đệm. - Cho HS cả lớp thực hiện. - Cho từng tổ, nhóm thực hiện, GV theo dõi sửa sai. - GV cho cả lớp hát ôn toàn bài vài lần. - Gọi một vài HS khá hát – GV đệm đàn. - Các em về nhà học thuộc lời 1, và đọc lời 2 bài hát hôm sau chúng ta học lời 2. - GV nhận xét tiết học. - HS ôn bài hát. - HS trình bày - HS lắng nghe trả lời - HS quan sát. - HS đọc đồng thanh lời ca. - HS lắng nghe giai điệu. - Tập hát. - Hát theo nhóm, tổ. - HS quan sát. - Cả lớp thực hiện. - Thực hiện theo tổ. - HS hát ôn bài. - Cá nhân hát. - HS lắng nghe ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docGiao an am nhac toan tuan(1).doc
Giáo án liên quan