Giáo án môn: âm nhạc. Lớp: 1. Tuần: 22

I/ MỤC TIÊU: Hát theo giai điệu và đúng lời ca

 Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

 Biết phân biệt thế nào là chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.

 II/ CHUẨN BỊ: Đàn Organ, nhạc cụ gõ.

 Bảng phụ minh họa chuổi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn: âm nhạc. Lớp: 1. Tuần: 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Hươu , nai, sóc đến xem, xin mời vào nhảy cùng). - Động tác 4: Vỗ tay theo tiết tấu ( La la lá la lá la) , sau đó đưa 2 tay lên thành hình vòng tròn như động tác 1 cho câu hát ( Cùng múa hát dưới trăng). Cho các em làm nhiều lần để thuần thục. 3/ Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son. a/ Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song cách đều nhau và 4 khe. Các dòng kẻ và các khe được tính từ dưới lên. b/ Khóa Son: Khóa Son được đặt ở đầu khuông nhạc. Nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ 2. c/ Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông ( chưa yêu cầu đọc độ cao). Đồ Rê Mi Fa son La Si Cho cả lớp hát lại bài “ Cùng múa hát dưới trăng” - GV nhận xét, tuyên dương. Hs thực hiện. - HS hát theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS hát. - HS lắng nghe và ghi nhớ. TUẦN: 22. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG. GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON GIÁO ÁN MÔN: ÂM NHẠC. LỚP: 3. TIẾT THỨ: 44 I/ MỤC TIÊU: HS hát đồng đều, hòa giọng. Tập biểu diễn bài hát kết hợp với động tác phụ họa. HS làm quen với khuông nhạc và khóa Son. II/ Chuẩn bị Đàn Organ , thanh phách, song loan. Một số động tác phụ họa cho bài hát. III/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Ôn luyện bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng”. Cho cả lớp hát lại bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” 2 lần. GV giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - HS luyện hát đối đáp. Chia lớp thành 3 nhóm. - Nhóm 1 hát: Mặt trăng tròn nhô lên. Tỏa sáng xanh khu rừng . - Nhóm 2 hát: Thỏ mẹ và thỏ con . Nắm tay cùng vui múa. - Nhóm 3 hát: Hươu nai, sóc đến xem. Xin mời vào nhảy cùng. + Cả lớp cùng hát: La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng. 2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. Như tiết trước. 3/ Hoạt động 3: Ôn luyện khuông nhạc và khóa Son. a/ Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song cách đều nhau và 4 khe. Các dòng kẻ và các khe được tính từ dưới lên. b/ Khóa Son: Khóa Son được đặt ở đầu khuông nhạc. Nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ 2. c/ Nhận biết các nốt nhạc trên khuông ( chưa yêu cầu đọc độ cao). Đồ Rê Mi Fa son La Si Cho cả lớp hát lại bài “ Cùng múa hát dưới trăng” 4/ Củng cố - Dặn dò: - - GV nhận xét, tuyên dương. Tiết sau ta sẽ học Một số hình nốt nhạc. GIÁO ÁN MÔN: ÂM NHẠC. LỚP:5 TIẾT THỨ: 43. ÂM NHẠC: . TUẦN: 22. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. Ngày dạy: 20-1-2014 I / MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 6. II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ họa. III/ Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Tre ngà bên lăng bác”. GV đàn lại giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác cho HS nghe. Cho HS hát lại 1 lần GV đệm đàn theo. Cho HS lên trình bày bài hát theo hình thức đơn ca cả lớp gõ thanh phách đệm theo nhịp 3. GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa theo gợi ý sau: - Động tác 1: “ Bên lăng ............thêu hoa” . Hát và đung đưa theo nhịp 3. - Động tác 2: “ Rất trong............ngây thơ”. Tay phải đưa từ dưới lên cao, hơi chếch về bên phải, lòng bàn tay ngửa, mắt nhìn theo tay đến chữ “tiếng chim”thứ 2 lòng bàn tay úp hạ tay dần dần xuống. - Động tác 3: “Rất xanh.........ngân nga”. Như động tác 2 nhưng đổi tay trái. - Động tác 4: “Một khoảng ..........tre ngà”. Hai tay đưa vòng từ dưới lên trước mặt rồi lên cao, mắt nhìn theo tay. Sau đó 2 tay thu lại, đan chéo trước ngực. GV cho HS làm nhiều lần cho thành thạo. Từng nhóm trình diễn cho cả lớp xem. b/ Hoạt động 2: Học bài TĐN số 6. - Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình nốt gì? Có bao nhiêu nhịp? ( Trích bài Chú bộ đội, hình nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng) + Hãy kể tên các nốt trong phần luyện tập cao độ? ( Đồ - Rê - Mi - Son) + Luyện tập tiết tấu của bài TĐN Đen đen đen đơn đơn đen đen trắng Phách. x x x x x x x x Đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đen trắng x x x x x x x x Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 6. Kết hợp gõ phách tốc độ chậm vừa. HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo phách. Chọn 2 HS khá đọc bài TĐN, GV có thể nhận xét và cho điểm. 3/ Phần kết thúc: Cho cả kớp đọc lại bài TĐN và gõ đệm theo phách. Xem trước tiết học sau: Ôn tập 2 bài hát “ Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác”. Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhịp - HS thực hiện theo hướng dẫn của gv. Từng nhóm thực hiện. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS nói tên nốt - HS luyện tiết tấu. HS đọc nhạc , hát lời gõ phách - HS trình bày HS nghe và ghi nhớ. GIÁO ÁN MÔN: ÂM NHẠC. LỚP: 5. TIẾT THỨ: 44. TUẦN: 22. BÀI DẠY: LUYỆN ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. I / MỤC TIÊU: HS thuộc lời ca, biết hát kết hợp vận động theo nhạc. HS thể hiện đúng cao độ,trường độ bài TĐN số 6.TĐN, ghép lời ca kết hợp gõ phách. II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ họa. III/ Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Luyện bài hát “ Tre ngà bên lăng Bác ” GV đàn lại giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác cho HS nghe. Cho HS hát lại 1 lần GV đệm đàn theo. Cho HS lên trình bày bài hát theo hình thức đơn ca cả lớp gõ thanh phách đệm theo nhịp 3. - Từng nhóm trình diễn cho cả lớp xem. 2/ Luyện TĐN số 6 - Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình nốt gì? Có bao nhiêu nhịp? ( Trích bài Chú bộ đội, hình nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng) + Hãy kể tên các nốt trong phần luyện tập cao độ? ( Đồ - Rê - Mi - Son) + Luyện tập tiết tấu của bài TĐN Đen đen đen đơn đơn đen đen trắng HS đọc, vỗ tay theo phách. x x x x x x x x Đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đen trắng x x x x x x x x Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 6. Kết hợp gõ phách tốc độ chậm vừa. HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo phách. Chọn 2 HS khá đọc bài TĐN, GV có thể nhận xét và cho điểm. 3/Củng cố- Dặn dò: - Cả lớp hát bài “Tre ngà bên lăng Bác” - Cho cả kớp đọc lại bài TĐN và gõ đệm theo phách. Xem trước tiết học sau: Ôn tập 2 bài hát “ Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác”. TUẦN:22 .ÂM NHẠC: 4 BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. Ngày dạy: 22-1-2014 . I/ MỤC TIÊU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Biết đọc bài TĐN số 6. II/ Chuẩn bị: Tập đọc nhạc số 6.Đàn Organ, nhạc cụ gõ thanh phách, song loan. III/ Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Bàn tay mẹ”. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của bài hát “ Bàn tay mẹ”. Cho HS hát lại bài hát vài lần theo hình thức nhóm, tổ , cá nhân. Hướng dẫn HS 1 vài động tác múa đơn giản, minh họa cho bài “ Bàn tay mẹ:. - Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước, lòng bàn tay ngửa rồi ấp bàn tay lên ngực (trùng với tiếng con).Tương tự với tay phải để 2 tay bắt chéo trước ngực. Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. - Câu 2: Nghiêng đầu bên trái, chỉ ngón trỏ trái ngang tai (trùng với tiếng nấu). Tương tự với tay phải. Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. - Câu 3: Hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào trong, cùng vẫy tay nhẹ sang trái rồi sang phải. Cuối câu 2 bắt tay chéo trước ngực. - Câu 4: Giống câu 3. - Câu 5: Giống câu 1: 2/ Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6 ( Múa vui). GV hỏi HS bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp mấy? Luyện tập cao độ có những nốt nào hãy kể tên từ thấp đến cao? ( Đô- Rê- Mi- Son). Cho HS đọc cao độ của 4 nốt trên. Phần luyện tập tiết tấu và bài TĐN có những hình nốt nào? ( trắng, đen, móc đơn). Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng HS luyện tập tiết tấu vài lần cho thuần thục. Em hãy nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 6 ? Trong bài TĐN số 6 có bao nhiêu câu hát? Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau tronh 2 câu nhạc bài TĐN số 6? ( Mỗi câu hát đều có 4 nhip,3 nhịp đầu giống nhau chỉ khác ở nhịp thứ 4. Câu 1 kết thúc ở mốt Rê, câu 2 kết thúc ở Đô). GV từng câu 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc. Sau khi tập xong cả 2 câu GV đàn giai điệu HS đọc nhạc và kết hợp ghép lời ca. HS đọc nhạc , ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Cho một vài em HS khá hát lại bài “ Bàn tay mẹ” và thể hiện 1 vài động tác phụ họa. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS đọc lời ca. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - HS trả lời - HS luyện TĐN số 6. - HS lắng nghe, thực hiện. TIẾT THỨ: 44. TUẦN: 22. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.. I/Mục tiêu : Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6 -Múa vui. 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Hoạt động 1: Cho HS hát lại bài hát vài lần theo hình thức nhóm, tổ , cá nhân. Hướng dẫn HS 1luyện vài động tác phụ họa cho bài “ Bàn tay mẹ:. Hoạt động 2: GV hỏi HS bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp mấy? Luyện tập cao độ có những nốt nào hãy kể tên từ thấp đến cao? ( Đô- Rê- Mi- Son). Cho HS đọc cao độ của 4 nốt trên. Phần luyện tập tiết tấu và bài TĐN có những hình nốt nào? ( trắng, đen, móc đơn). Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng HS luyện tập tiết tấu vài lần cho thuần thục. Em hãy nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 6 ? Trong bài TĐN số 6 có bao nhiêu câu hát? Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau tronh 2 câu nhạc bài TĐN số 6? ( Mỗi câu hát đều có 4 nhip,3 nhịp đầu giống nhau chỉ khác ở nhịp thứ 4. Câu 1 kết thúc ở mốt Rê, câu 2 kết thúc ở Đô). GV từng câu 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc. Sau khi tập xong cả 2 câu GV đàn giai điệu HS đọc nhạc và kết hợp ghép lời ca. HS đọc nhạc , ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 4/Củng cố-dặn dò: Củng cố dặn dò. Cho một vài em HS khá hát lại bài “ Bàn tay mẹ” và thể hiện 1 vài động tác phụ họa. Xem trước bài học sau “ Chim sáo”. GIÁO ÁN MÔN: ÂM NHẠC. LỚP: 4.

File đính kèm:

  • docGA AN tuan 22.doc
Giáo án liên quan