- Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: + Trong tranh, ảnh có những hình ảnh nào ? + Cây có những bộ phận nào ? +Màu sắc ? - GV tóm tắt. - GV y/c HS nêu 1 số loại cây mà em
biết ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. + Chọn loại cây. +Vẽ hình dáng cây. +Vẽ thêm 1 số hình ảnh phụ. +Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài.
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật - Tuần 4 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh,
màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 4: Vẽ trang trí
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I/ MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và tập chép một hoạ tiết đơn giản .
- HS yêu quí, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
*HS khá, giỏi: Chép được hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
*GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa.
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
*HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ?
+ Đường nét,cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?
+ Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ?
- GV bổ sung và nhấn mạnh.
HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Tìm, vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
+ Vẽ các trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết.
+ Phác hình bằng các nét thẳng
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
-GV y/c HS chọn và chép hình hoạ tiết dân tộc.
-GV bao quát lớp, nhắc nhở HS xác định hình dáng chung và hoạ tiết cho cân đối,...vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,..
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số hoạ tiết đẹp,chưa đẹp,... để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm 1 số tranh phong cảnh.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,..../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa,lá, các con vật,...
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Ở đình, chùa,lăng tẩm,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chép hoạ tiết dân tộc.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hoạ tiết, màu sắc,..và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 4: Vẽ theo mẫu
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu,biết quan sát so sánh,nhận xét hình dáng
chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: - Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu
- Bài vẽ của HS năm trước.
*HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành.
- Bút chì,tẩy ...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV đặt vật mẫu và y/c HS quan sát.
+ Khối hộp có bao nhiêu mặt?
+ Khối cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu giống nhau hay khác nhau?..
+ Độ đậm, nhạt của từng vật mẫu?
- GV treo 4 đến5 bài vẽ của HS năm trước.
- GV củng cố thêm.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV bao quát lớp, nhắc nhở cả lớp vẽ KHC sao cho cân đối với tờ giấy.
- Nhìn mẫu để vẽ.
- Dùng bút chì để vạch các đường thẳng...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
-GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
-Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.
- Chuẩn bị đất nặn, 1 miếng bìa nhỏ.../.
- HS quan sát mẫu và trả lời.
+ Khối hộp có 6 mặt phẳng.
+ Có dạng hình tròn.
+ Bề mặt của khối hộp và khối cầu khác nhau...
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.
B1: Vẽ KHC,KHR.
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận.
B3:Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu:Vẽ khối hộp và khối cầu.
- Vẽ tương đối giống vật mẫu.
- Xác định được nguồn sáng để vẽ đậm nhạt.
- HS dán bài trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục,hình,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặm dò.
THỦ CÔNG: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen với kỹ thuật xé dán giấy, cách xé dán để tạo hình.
- Giúp các em xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và dán cân đối phẳng.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: - Bài mẫu về xé dán hình vuông,hình tròn.
- Giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau tay.
*HS: - Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài
Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ được đặc điểm
của hình vuông, hình tròn.
- Em hãy quan sát và tìm 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình vuông, hình tròn.
- Em hãy ghi nhớ đặc điểm các hình đó để tập xé dán cho đúng hình.
HĐ2 : Hướng dẫn xé dán hình trên giấy trắng.
Mục tiêu : Học sinh vẽ và xé hình trên giấy nháp đúng mẫu.
a) Vẽ và xé hình vuông.
Bước 1 : Giáo viên làm mẫu.
- Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Làm thao tác xé từng cạnh, xé xong lật mặt
màu cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.
Bước 2: Giáo viên thao tác nhắc học sinh lấy giấy trắng ra.
b) Vẽ và xé hình tròn :
- Giáo viên thao tác mẫu lật mặt sau giấy màu đếm ô, đánh dấu và vẽ hình vuông cạnh 8 ô, xé dán hình vuông sau đó lần lượt xé 4 góc của hình vuông, sau đó xé dần chỉnh sửa thành hình tròn.
- Nhắc học sinh lấy giấy trắng ra và thực hành xé.
c) Hướng dẫn dán hình :
- Xếp hình cân đối trước khi dán.
- Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều. *Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại quy trình xé dán hình vuông, hình tròn.
- Nhắc dọn vệ sinh.
- Tinh thần, thái độ học tập.
- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kỹ năng xé.
- Chuẩn bị giấy màu và đồ dùng để tiết sau dán vào vở.
- Quan sát bài mẫu và trả lời.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ.
- Học sinh kẻ ô, tập đánh dấu vẽ, xé hình vuông trên giấy trắng như giáo viên đã hướng dẫn.
- Học sinh quan sát và ghi nhớ.
- Học sinh tập đánh dấu vẽ và xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.
Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
KỸ THUẬT: KHÂU THƯỜNG ( T1)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường .Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .
*Với học sinh khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
- Tranh qui trình khâu thường
- Mẫu khâu thường, vải. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
- GV nêu mục đích bài học
2 Bài giảng
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
HĐ2: Thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim.
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích.
+ Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
* Lưu ý:
- Khâu từ phải sang trái.
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim.
- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.
- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
- Các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li.
* Củng cố, dặn dò.
- HS về nhà tập khâu mũi thường trên giấy ôli
- Dặn chuẩn bị dụng cụ học tập, kim, chỉ, vải, kéo
- HS nhắc lại
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b.
- Đọc mục 1 ghi nhớ.
- ( Chú ý HD những HS nam )
- Quan sát hình 1, 2a, 2b.
- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường
- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu.
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 6a, b, c.
- Ta làm nút chỉ
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
KỸ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (T1)
I/ MỤC TIÊU: HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
- Mẫu thêu dấu nhân
- Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, yêu cầu :
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu :
- H/dẫn thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. Yêu cầu :
HĐ3: Thực hành
- Yêu cầu :
- Quan sát, nhắc nhở thêm.
HĐ4: Đánh giá sản phẩm :
-Yêu cầu :
- Nêu yêu cầu đánh giá, yêu cầu :
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức.
Củng cố, dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
- Quan sát, nhận xét đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu.
- Đọc nd mục II SGK nêu các bước thêu dấu nhân .
- Nêu cách vạch đường thêu dấu nhân.
- 1 HS lên bảng vạch dấu đường thêu.
- Đọc các mục trong SGK và quan sát các hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu các thêu dấu nhân.
- HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.
- Quan sát hình 5 nêu cách kết thúc đường thêu.
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Thực hành thêu dấu nhân.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm của mình
File đính kèm:
- GIAO AN MT TUAN 4 2013 2014 CKTKN.doc