Giáo án Mĩ thuật Tuần 21-25 Lớp 2 - Nguyễn Thăng Trung

I/ Mục tiêu

-Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.

-Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.

*HS khá, giỏi :Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.

II/ Chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị ảnh các hình dáng người- Tranh vẽ người của học sinh- Đất nặn.

- Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH- ảnh hoặc các bài tập nặn người của học sinh.

HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn- Bút chì, màu vẽ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tuần 21-25 Lớp 2 - Nguyễn Thăng Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân thế nào? + Chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao? - Giáo viên tóm tắt: khi đứng, đi, chạy, .. Hoạt động 2:H/d cách nặn, cách vẽ: * Cách nặn: -Thực hành hướng dẫn HS nặn: Đầu-mình-tay- chân. - Ghép, dính các bộ phận thành hình người. (tạo dáng người đứng,đi,ngồi,chạy, nhảy...) * Cách vẽ: Vẽ phác hình người lên bảng: đầu, mình, tay,chân thành các dáng: Đứng, đi,chạy… - GV vẽ thêm một số chi tiết phù hợp… -Cho xem tranh các năm trước Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: * Vẽ:- HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. -Quan sát ,giúp đỡ HS. -Khai thác để hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người + Đầu; Mình; Chân, tay. + Để học sinh nhận ra các dáng của người hoạt động (tư thế của các bộ phận). -Quan sát theo dõi. + Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay)của người thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động. -Học sinh xem một số sản phẩm nặn, bài vẽ của lớp trước. -HS thực hành vẽ hình dáng người đơn giản. + Vẽ 1-2 h/người khác nhau. *HS khá, giỏi :Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về:+ Hình dáng.+ Cách sắp xếp và màu sắc. - Giáo viên tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi học sinh có bài tập đẹp. - Động viên học sinh, thu bài tập nặn hoặc bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp chưa xong). - Chuẩn bị đất nặn tiết sau luyện tập nặn Tuần 22 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Bài: 22: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I/ Mục tiêu -Hiểu cách trang trí đường diềm. -Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản. *HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đường diềm (giấy khen, đĩa, khăn áo, ...). - Hình minh họa cách vẽ đường diềm- Một số đường diềm của học sinh năm trước. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ, thước kẻ. III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 15’ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -G/thiệu một vài đồ vật,ảnh có tr2 đ/diềm, gợi ý: Đường diềm vẽ ở đâu? Vẽ đ/diềm vào để làm gì?Đường diềm dùng các họa tiết gì?... - Giáo viên gợi ý học sinh tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm (ở cổ áo, tà áo, ở đĩa, ...) -Y/c tìm thêm 1 số đường diềm Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tr/trí đường diềm: - Giới thiệu hình hướng dẫn nêu: +Họa tiết là những hình gì?sắp xếp ntn? Tỉ lệ, màu sắc các họa tiết giống nhau vẽ ntn/... - GV tóm tắt: Muốn tr/trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng = nhau và cách đều nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ô) đều nhau để vẽ họa tiết. -Cho xem một số bài trang trí đường diềm của lớp trước để các em học tập cách trang trí. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành + Bài tập: - Vẽ trang trí đường diềm theo ý thích. -Quan sát giúp đỡ HS. *Khai thác để hiểu cách trang trí đường diềm. +Quan sát tranh, nhận xét để nhận ra: +Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật. +Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. +H.tiết thường là h.hoa, lá, quả, chim.. -Chỉ thêm: Giaays khen, cổ áo... * HS làm việc theo nhóm + Có nhiều họa tiết để trang trí đường diềm. + Họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ = nhau. + H.tiết được s/xếp nhắc lại, xen kẽ nối tiếp nhau. + Họa tiết giống nhau thường vẽ cùng một màu + Màu ở họa tiết cần khác màu ở nền. -Thực hành vẽ vào vở. *HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn 1 số bài gợi ý học sinh nhận xét một số bài về: +Vẽ hình họa tiết, cách vẽ,vẽ màu...Lớp bổ sung. -Nhận xét chung, tuyên dương. * Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ. Tuần 23 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Bài 23: Vẽ tranh Đề tài về mẹ hoặc cô giáo I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu được nội dung đê tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo . *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ Chuẩn bị GV:Sưu tầm một số tranh,ảnh về mẹ và cô giáo.Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ - Tranh vẽ về mẹ và cô giáo của học sinh năm trước. HS : Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 15’ Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung -Gợi ý học sinh kể về mẹ và cô giáo. -Cho HS xem tranh, ảnh và gợi ý: +Những bức tranh vẽ về nội dung gì? +Hình ảnh chính trong tranh là ai? +Em thích bức tranh nào nhất? - Giáo viên nhấn mạnh (SGV) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ họăc cô giáo: -Nêu yêu cầu để học sinh nhận biết: *Chú ý: Giáo viên hướng dẫn bảng các bước vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên giúp học sinh tìm ra cách thể hiện: -Quan sát giúp đỡ các em còn yếu. *Khai thác để hiểu được nội dung đê tài về mẹ hoặc cô giáo. -Thảo luận nhóm đôi- báo cáo- lớp nhận xét bổ sung. + Nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo với các đặc điểm:Khuôn mặt, màu da, tóc,... + Nhớ lại những công việc mẹ và cô giáo thường làm (đọc sách, tưới rau, bế em bé, cho gà ăn, ...) + Tranh vẽ hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là chính,…. + Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ kín tranh… Có màu đậm, màu nhạt. -Thực hành vẽ vào vở *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn 1 số bài. Hướng dẫn HS nhận xét về : bố cục, hình ảnh, màu sắc -Chọn các bài hoàn thành tốt. *GD cho HS yêu quí cha mẹ, thầy cô... -Nhận xét chung, tuyên dương các bài vẽ đẹp * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ (nếu vẽ chưa xong). - Quan sát mẹ hoặc cô để tiết sau luyện vẽ Tuần 24 Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Bài 24: Vẽ theo mẫu Vẽ con vật I/ Mục tiêu - Học sinh biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật- Vẽ được con vật theo trí nhớ. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị GV: - ảnh một số con vật (con voi, trâu, mèo, thỏ, ...) - Tranh vẽ các con vật của họa sĩ. - Bài vẽ các con vật của học sinh- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. HS : - Tranh, ảnh các con vật- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 16’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GVg/thiệu h/ảnh một số con vật và gợi ý: + Tên con vật. + Các bộ phận chính của con vật. -Gợi ý để học sinh nhận ra đặc điểm của một số con vật (hình dáng, màu sắc) -Tóm ý Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - GV g/thiệu h.m.họa ,hỏi gợi ý và vẽ mẫu để học sinh nhận ra cách vẽ: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ các con vật của thiếu nhi hoặc tranh dân gian (con voi, con trâu, con lợn, ...). - Quan sát giúp đỡ HS. *Khai thác để biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. -HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 (con mèo, chó, gà, ...). + Con trâu: thân dài, đầu có sừng, ... + Con voi: thân to,đầu có vòi + Con thỏ: thân nhỏ, tai dài.. .................................................... * HS làm việc theo cá nhân + Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau. + Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật. +Vẽ màu (theo thực tế). -Thực hành vẽ con vật theo ý thích. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn 1 số bài, gợi ý học sinh cách nhận xét về bố cục, hình dáng con vật, vẽ màu...và tìm bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng. - Giáo viên bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ, ...) *GD cho HS về vẻ đẹp và biết yêu quí đối với các con vật chung quang chúng ta. * Dặn dò: Quan sát các con vật để tiết sau luyện vẽ. Tuần 25 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Bài 25: Vẽ trang trí - Vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn I- MỤC TIÊU. -Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - HS biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.. *HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Vẽ to hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Một số bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn của HS các lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,... III- CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY- HỌC. -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 7’ 18’ 5’ HĐ1: H/dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu 1 số hoạ tiết và đặt gợi ý: + Hoạ tiết dùng để làm gì ? + Những hoạ tiết này có dạng hình gì ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn và gợi ý. + Họa tiết chính, họa tiết phụ ? + Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ? Màu sắc ? GV tóm tắt. HĐ2: Cách vẽ họa tiết. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ hình vuông, hình tròn. + Kẻ các trục chia hình ra các phần bằng nhau. + Vẽ họa tiết vào hình vuông, hình tròn. + Vẽ màu(chú ý cách vẽ màu). HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 sô bài vẽ h/d nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ họa tiết. *Khai thác để hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn - HS quan sát và trả lời- bổ sung + Hoạ tiết dùng để trang trí. + Có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác,… - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. + Họa tiết: hoa, lá, các con vật,... + Hoạ tiết chính ở giữa, phụ ở 4 góc + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau + Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau (hoặc vẽ xen kẽ ở 1 họa tiết) - HS quan sát và lắng nghe. -Hình giống nhau vẽ màu giống nhau (hoặc vẽ màu xen kẽ ở 1 họa tiết) - HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vẽ màu theo ý thích. *HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều phù hợp. - HS nhận xét về vẽ họa tiết, vẽ màu. - HS bổ sung

File đính kèm:

  • docMi thuat 3.doc
Giáo án liên quan