I. MỤC TIÊU
- HS cảm nhận đ¬ược vẻ đẹp của một số lọ hoa.
- Biết các vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
- Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- SGV, tranh vẽ, một số ảnh chụp kiểu dáng một số lọ hoa, một số lọ hoa có hình dáng, chất liệu khác nhau, một số bài vẽ lọ hoa của học sinh.
Học sinh
- Vở tập vẽ, giấy màu, chì.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tuần 16 Trường tiểu học A Thị trấn Xuân Trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Quan sát bài và nhận xét
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 16
MĨ THUẬT
KHỐI 3 . BÀI 16 : VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tô được màu vào hình vẽ sẵn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGV, một số tranh dân gian có đề tài khác nhau, hình gợi ý cách tô màu, một số bài vẽ màu của HS lớp trước.
Học sinh
- Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Họat động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát 2 tranh dân gian ( 1 đã tô màu, 1 cha tô màu) trả lời câu hỏi sau:
? Em thích bức tranh nào hơn? Vì sao
GVKL giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng
a. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian
Quan sát tranh trả lời câu hỏi?
? Tranh có tên gọi là gì? Thuộc dòng tranh nào?
KL: Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, được vẽ, in bán vào các dịp lễ Tết còn gọi là tranh Tết.
Tranh do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất theo tính truyền nghề từ đời này sang đời khác. Nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
Tranh sinh hoạt xã hội
Tranh lao động sản xuất
Ca ngợi anh hùng dân tộc
Tranh thờ
Tranh trang trí
Tranh châm biếm
? Em hãy nêu một số tranh dân gian mà em biết? Hãy cho biết tranh đó thuộc đề tài nào trong những đề tài nêu trên?
KL và chuyển phần 2
b. Hoạt động 2: Cách vẽ
? Bài yêu cầu gì?
Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
? Tranh vẽ những gì?
? Các dáng người được vẽ như thế nào?
KL:Tranh vẽ các đôi đấu vật với nhiều dáng động rất đẹp.
GV giới thiệu 2 cách vẽ màu
Cách 1:
Tô màu hình ảnh trước
Tô màu nền
Cách 2:
Tô màu nền trước
Tô màu hình ảnh
Nhắc lại các cách
c. Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát bài của học sinh năm trước trả lời câu hỏi
? Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao?
GVKL
Th( 20 phút)
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu các bài của HS
Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách vẽ màu
- Cách chọn và sắp xếp màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
! Hãy xếp loại cho các bài vẽ trên?
* Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
3.Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo
- T hiệu lệnh
- Quan sát
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Quan sát
- 1HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2-3 HS
- Lắng nghe
- 1HS
- Quan sát
- 1HS
- 1HS
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 1-2HS
- Quan sát
- HS làm bài
- Quan sát
- Trả lời
- T.hiện lệnh
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 16
MĨ THUẬT
KHỐI 4 . BÀI 16 : TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. MỤC TIÊU
- Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp.
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp.
- ND ĐC : Tập tạo dáng một con vật hoặc ô tô đơn giản .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- SGK, SGV, một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp, các vật liêu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng
Học sinh
- SGK, Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát hình Rôbốt làm bằng vỏ hộp bao thuốc lá trả lời câu hỏi sau
? Đây là hình gì? Làm bằng chất liệu gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
V( 38) Quan sát H1 trả lời câu hỏi:
? Tên của hình tạo dáng là gì?
? Nêu các bộ phận của hình tạo dáng đó?
? Nguyên liệu để là hình tạo dáng đó là gì?
Nhận xét câu trả lời của bạn
GVKL: Các nguyên liệu: vỏ hộp, nút chai, bìa có thể sử dụng
để tạo thành nhiểu đồ chơi đẹp theo ýý thích với nhiều hình
dáng, màu sắc, kích cỡ
? Muốn tạo dáng 1 con vật hoặc 1 đồ vật cần nắm được những vấn đề gì?
b. Hoạt động 2: Cách tạo dáng
? Nếu cho em làm bài này em sẽ tạo dáng hình gì?
? Để tạo dáng những hình đó các em tìm những bộ phận gì cho rõ đặc điểm và sinh động?
GVTK
Quan sát GV minh họa và tạo dáng ô tô
B1: Chọn hình tạo dáng
B2: Suy nghĩ tìm ra các bộ phận chính
B3: Chọn hình dáng, màu sắc của vỏ hộp làm các bộ
phận cho tương xứng
B4: Tìm và làm thêm các chi tiết
B5: Dính các bộ phận với nhau
( Vỏ hộp to làm thùng, vỏ hộp nhỏ làm đầu, cắt bìa làm bánh , dán cửa...). Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.
c. Hoạt động 3; Thực hành
* Quan sát bài các bạn HS : Em có nhận xét gì về bài bạn ?
GVTK
Phân tạo dáng theo nhóm
Nếu cho làm bài này nhóm em sẽ tạo dáng hình gì?
GVTK ! Th(20 phút )
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS
Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Hình dáng chung
- Các bộ phận, chi tiết
- Màu sắc
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho nhóm bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài tạo dáng đẹp
3. Dặn dò
Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông
- Theo hiệu lệnh
- Quan sát
- 1-2 HS Trả lời
- Lắng nghe
- Mở vở
- 2 - 4 HS TL
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 3HS
- 3HS
- Quan sát
- Quan sát
- 4HS
- Lắng nghe
- 4HS
- HS làm bài theo nhóm
- Quan sát bài và nhận xét
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 16
MĨ THUẬT
KHỐI 5 . BÀI 16 : VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- ND ĐC : Tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn bị mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS năm trước
Học sinh:
- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
? Em hiểu thế nào là mẫu vẽ có hai vật mẫu? Vật mẫu gồm những gì?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
Quan sát một số cách bày mẫu trả lời câu hỏi?
? Em thích cách bày mẫu nào nhất? Vì sao?
GVTK
Quan sát các đồ vật cho biết:
- Sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của các đồ vật
trên?
Chọn và bày mẫu theo nhóm.
Quan sát mẫu, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
?Nêu sự khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong mẫu vẽ về:
Kích thớc to, nhỏ.
Vị trí của các vật mẫu.
Độ đậm nhạt chung của mẫu vẽ.
! T( 2 phút)
Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ xung.
GVKL và chuyển phần 2
b. Hoạt động 2: Cách vẽ
Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu
Nhận xét câu trả lời của bạn?
Giáo viên thực hiện minh họa bảng các bước bài vẽ
S (53) Quan sát H4
Nhận xét về cách vẽ hình,cách vẽ đậm nhạt ở 2 bài vẽ trên?
GVTK: Hình vẽ cân đối, H1 lấy ánh sáng từ phải qua trái, H2 ngược lại. Bài vẽ có 3 độ đậm nhạt chính tạo được chiều sâu của không gian. Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.
c. Hoạt động 3: Thực hành
SGK(53)
Quan sát giáo cụ nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang vở của từng hình:
GVTK ! Th(20 phút): Vẽ lọ và quả
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS
Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Tỉ lệ, đặc điểm của hình vẽ
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ đậm nhạt
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
3. Dặn dò
Sưu tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo
- Theo hiệu lệnh
- 1-3 HS Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát
- 1 HS lên bảng
- Quan sát
- 2 HSTL
- Các nhóm cử đại diện lên chọn mẫu bày
- 2-3 HS TL
- Thảo luận nhóm
- Theo hiệu lệnh
- Lắng nghe
- 1-2 HS nêu
- Nhận xét
- Theo dõi
- Mở sách
- Lắng nghe
- Mở sách
- Theo hiệu lệnh
- HS làm bài vở thực hành
- Quan sát bài và nhận xét
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an MT Tuan 16 Tu khoi 15.doc