Giáo án Mĩ Thuật Tuần 10-15 Lớp 2 - Nguyễn Văn Thái

I/ Mục tiêu:

-Tập quan sát,nhận xét hình dáng và đặc điểm của khuôn mặt người.

-Biết cách vẽ chân dung đơn giản

- Vẽ được một bức tranh chân dung theo ý thích.

*Vẽ được khuôn mặt đối tượng,sắp xếp hình vẽ cân đối,màu sắc phù hợp .

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Một số tranh ảnh chân dung khác nhau.

- Một số bài vẽ chân dung của học sinh.

- Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học.

Học sinh:

- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.

- Bút chì, màu vẽ các loại.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Tuần 10-15 Lớp 2 - Nguyễn Văn Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách vẽ hoạ tiết, vẽ màu. 4. Củng cố: Muốn có một đồ vật của chúng ta thêm xinh xắn em làm gì? Nhân xét. 5. Dặn dò: Hoàn thành bài chuẩn bị tiết sau vẽ cờ Tổ Quốc hoặc cờ lễ hội. HS nộp bài cho GV kiểm tra .. Nhắc tựa. Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp thêm. Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và cùng màu. Chọn màu cho đường diềm (2à3 màu) Vẽ gọn màu không lem . Màu nền vẽ khác màu hoạ tiết. Xem bài vẽ và nhận xét bài vẽ. Vẽ bài. *Vẽ được hoạ tiết cân đối,tô màu đều phù hợp. Tìm bài vẽ đẹp -Ta phải trang trí . NS:8/11/09 Tiết 12 VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI ND:11,14/11/09 I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. - Biết cách vẽ lá cờ. -Vẽ được một á cờ Tổ Quốc hoặc cờ lễ hội. - Bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ. * Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh một số loại cờ hoặc cờ thật. Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh các loại cờ có trong sách báo. - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút vẽ, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ:Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở bài trước .. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu cờ Tổ quốc Cờ Tổ Quốc có hình gì? Màu gì? - Cờ lễ hội có những loại nào? Hình dáng? Cho học sinh xem hình ảnh về một số ngày lễ hội để học sinh thấy được hình ảnh màu sắc lá cờ trong ngày hội. b. Cách vẽ lá cờ Tổ Quốc. Vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để học sinh thấy tỉ lệ nào là vừa? - Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy. - Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ ( 5 cánh bằng nhau) - Vẽ màu * Nền cờ đỏ tươi và ngôi sao màu vàng (Cờ lễ hội: Vẽ hình dáng bên ngoài trước vẽ chi tiết sau và vẽ màu theo ý thích) * HS có năng khiếu c. Thực hành: Gợi ý để học sinh thấy: - Vẽ cờ khác nhau vừa với phần giấy. - Vẽ phác hình gần tỉ lệ lá cờ định vẽ. - Vẽ màu đều, tươi sáng. d. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét bài vẽ của học sinh động viên các em. 4. Củng cố: Lá cờ Tổ Quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam chúng ta. Chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ. 5. Dặn dò:Quan sát vườn hoa, công viên. HS nộp bài cho GV kiểm tra .. Nhắc tựa. Hình chữ nhật. Nền màu đỏ, sao vàng. Cờ lễ hội có nhiều loại và nhiều màu sắc khác nhau. * Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. Xem bài vẽ của học sinh trước.Nhận xét, vẽ bài. Hoàn thành bài vẽ. Tìm bài vẽ đẹp mà em thích -HS chú ý nghe . NS:14/11/09 Tiết 13 ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN ND:17,20/11/09 I/ Mục tiêu: Hiểu đề tài vườn hoa và công viên. Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên. Vẽ được tranh đề tài vườn hoa hay công viên theo ý thích. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường. * Sắp xếp hình vẽ cân đối,rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên. Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, thiếu nhi. Hình hướng dẫn, minh hoạ cách vẽ tranh. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút vẽ, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành tiết trước .. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a. Tìm chọn nội dung đề tài. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học sinh nhân biết. - Vẽ về vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh, với nhiều loại cây, hoa… có màu sắc rực rỡ. - Ở trường hay ở nhà cũng có vườn hoa hay cây cảnh với nhiều loại hoa đẹp. - Ngoài ra ở vườn hoa, công viên còn có những hình ảnh nào? b. Cách ve õtranh vườn hoa hoặc công viên. - Chọn hình ảnh để vẽ. - vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Vẽ màu tươi sáng và kín tranh -Giới thiệu bài vẽ HS trước . c. Thực hành: - Vẽ vừa với phần giấy chuẩn bị. - Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau. * HS có năng khiếu d. Nhận xét, đánh giá: - Hướng dẫn các em nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Chấm điểm, động viên các em. 4. Củng cố: - Nêu các bước vẽ vườn hoa hoặc công viên. - Nhận xét. 5. Dặn dò: Về xem bài sau vẽ trang trí . HS nộp bài cho GV kiểm tra .. Nhắc tựa. Xem tranh và quan sát. Tìm ra các hình ảnh có trong tranh. - Đu quay, cầu trượt, xe lửa trò chơi, chim, thú … -Xem bài vẽ của học sinh trước. Nhận xét, vẽ bài. Hoàn thành bài vẽ. * Sắp xếp hình vẽ cân đối,rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp. Cùng giáo viên nhận xét bài. Tìm bài vẽ đẹp mà em thích -Vẽ hình ảnh chính trước , phụ sau . NS:21/11/09 Tiết 14 VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU ND:24,227/11/09 I/ Mục tiêu: - Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. -Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông. -Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. * Vẽ được hoạ tiết cân đối,tô màu đều,phù hợp. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Bài trang trí hình vuông. Chuẩn bị trước hình minh hoạ. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút vẽ, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ:Tranh đề tài vườn hoa hoặc công viên . Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành bài trước .. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông. - Các hình vuông được trang trí hoạ tiết như thế nào? - Các đồ vật sinh hoạt nào có thể sử dụng trang trí hình vuông”? - Các hoạ tiết dùng để trang trí là các hoạ tiết nào? * Cách sắp xếp hoạ tiết hình vuông: - Mảng chính thường ở giữa. - Mảng phụ ở các góc xung quanh. - Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu? b. Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông:. - Giới thiệu hình 1: - Gợi ý học sinh cách vẽ màu. -Giới htiệu bài năm trước cho HS xem . c. Thực hành: - Hướng dẫn các em nhận xét. - Quan sát học sinh làm bài và hướng dẫn các em. * HS có năng khiếu d. Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh, giới thiệu cả lớp cùng quan sát, nhận xét. - Chấm điểm, động viên các em. 4. Củng cố: - Để vẽ được một bài vẽ hoạ tiết đẹp chúng ta cần vẽ màu vào hình vẽ như thế nào? - Nhận xét. 5. Dặn dò: -Về chuẩn bị bài sau vẽ cái cốc . -HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Xem tranh và quan sát. -HS chú ý theo dõi . Xem bài vẽ của học sinh trước. HS thực hành . Hoàn thành bài vẽ. * Vẽ được hoạ tiết cân đối,tô màu đều,phù hợp. Cùng giáo viên nhận xét bài. Tìm bài vẽ đẹp mà em thích -Vẽ có đậm , có nhạt ,hoạ tiết giống nhau ta vẽ màu giống nhau . Tiết 15 MĨ THUẬT Lớp : 2 VTM:VẼ CÁI CỐC I/ Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận xét hình dáng các loại cốc. Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Cọn ít nhất ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ cái cốc của học sinh Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút vẽ, màu vẽ. III/ Lên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 1’ 1’ 1. Ổn định:Hát 2. Bài cũ:Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở bài trước .. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu để học sinh nhận ra. - Có những loại cốc nào? - Màu sắc và cách trang trí của các loại cốc như thế nào? - Chất liệu nào dùng để sử dụng làm cốc? - Nêu những đường nào tạo thành cái cốc? b. Cách vẽ cái cốc: - Giới thiệu hình vẽ. - Chọn một cái để vẽ mẫu. - Vẽ vừa với phần giấy đã chuẩn bị ( Không to quá, nhỏ quá) - Vẽ phác hình bao quát. - Vẽ miêng cốc - Vẽ thân và đáy cốc. - Trang trí miệng, thân hoặc gần đáy cốc. -Giới thiệu bài năm trước cho HS xem . c. Thực hành: - Hướng dẫn các em nhận xét. - Quan sát học sinh làm bài và hướng dẫn các em. d. Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh, giới thiệu cả lớp cùng quan sát, nhận xét. - Cái nào giống mẫu hơn, cách trang trí của bạn như thế nào? - Chấm điểm, động viên các em. 4. Củng cố: - Cái cốc dùng để làm gì? Chúng ta cần làm gì để có những cái cốc đẹp? - Nhận xét. 5. Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc để tiết sau học . HS nộp bài cho GV kiểm tra . Nhắc tựa. Xem tranh và quan sát. - Có nhiều loại cốc: loại miệng rộng hơn đáy, miêng đáy bằng nhau. Miệng nhỏ hơn đáy, loại có tay cầm loại không có tay cầm và có nhiều cách trang trí khác nhau. - Chất liệu: Thuỷ tinh, nhựa, đất nung… - Đường thẳng, cong… Quan sát và nêu lại cách vẽ cái cốc. Quan sát nhận xét và vẽ bài HS quan sát rút ra bài vẽ cho mình. Cùng giáo viên nhận xét bài. Tìm bài vẽ đẹp mà em thích Cốc dùng để uống nước …

File đính kèm:

  • docMTL2 T10T15 CKTKN co hinh.doc
Giáo án liên quan