Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 9 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Baì 9: XEM TRANH PHONG CẢNH

I/. MỤC TIÊU

-HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

-HS mô tả được những hình vẽ và màu sắc chinh trong tranh.

II/. CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị : tranh, ảnh phong cảnh( cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường )

- HS chuẩn bị vở tập vẽ 1

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 9 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. - GV yêu cầu hs xếp loại bày theo ý thích. * Dặn dò - Về nhà các em quan sát đồ vật có dạng hình trụ. . -Hát -Xem tranh, ảnh. -Nêu các ý kiến quan sát được. - HS quan sát cách hướng dẫn của GV HS thực hành cá nhân. - HS nhận xét và xếp loại bài theo ý thích. Lớp 5: Mĩ thuật Bài 9 : Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - Có cảm nhận vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh , ảnh về điêu khắc cổ. - Tranh ở bộ ĐDDH . 2. Học sinh : - SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Khiểm tra đồ dùng của các em. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : - GV yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK và gợi ý để các em nhận ra sự khác nhau giửa tượng, phù điêu và tranh vẽ : Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ - GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết được : + Xuất xứ : các tác phẩm điêu khắc cổ ( Tượng và phù điêu ) do các nghệ nhân đân gian tạo ra, thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm,… + Nội dung đề tài : thường thể hiện các đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động. + Chất liệu : thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, chất nung, vôi vữa… Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng - GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về: Tượng. + Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích, Bắc Ninh) + Phù điêu - GV đặc câu hỏi để hs trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ .. Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động lớp . -Theo dõi . Hoạt động lớp , cá nhân . -HS trả lời một số tác phẩm điêu khắc Lớp 1 Thủ công Xé dán hình cây đơn giản I.MỤC TIÊU : - Học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản trên giấy màu đúng,đẹp. - Giúp các em xé nhanh,đều,ít răng cưa. - Yêu thích môn nghệ thuật. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. - HS : Giấy màu,vở,bút chì,thước,hồ dán,khăn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : Hỏi tên bài học trước : Học sinh nêu xé dán cây. Kiểm tra đồ dùng học tập : Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Học sinh thực hành xé dán. Mục tiêu : Học sinh xé được hình tán lá cây và thân cây đúng mẫu. - Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn,lá dài. - Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô. Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình. Mục tiêu : Học sinhd án đẹp,cân đối : cây thấp trước,cây cao sau. Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để dán. Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. Dán phần thân dài với tán lá dài. Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng. 4. Chấm bài : 10 em. Công bố điểm nhận xét. 5. Củng cố : Nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản : 6. Nhận x ét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. - Chuẩn bị : Xé dán hình con gà con. Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh thực hành xé thân cây. Học sinh thực hành bôi hồ và dán vào vở. Nhắc học sinh làm vệ sinh Học sinh tự nêu. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp được thuyền phẳng đáy không mui đều các đường gấp, đẹp theo đúng quy trình gấp. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui đều các đường gấp, tương đôid phẳng thẳng. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. - Giấy thủ công tương đương khổ A4 để hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định : Cả lớp hát bài 2. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS. - GV: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có mấy bước ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Tiết trước cô đã hướng dẫn các em quy trình làm TPĐKM. Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em ôn , thực hiện các thao tác gấpTPĐKM theo đúng quy trình, hoàn thành sản phẩm và biết cách sử dụng khi chơi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp TPĐKM - GV cho 2 HS lên thực hiện các bước gấp TPĐKM ở tiết 1. - Gợi ý giúp đỡ hs thực hiện. - GV chốt lại, nhận xét chung. + TPĐKM gồm có các bộ phận nào ? + Muốn gấp TPĐKM ta cần tờ giấy hình gì ? + Quy trình gấp thuyền PĐKM có mấy bước ? + Bước 1 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện bước một ? + Bước 2 gấp gì ? Hãy nêu cách thực hiện ? - GV chốt lại cách thực hiện từng bước. - Thực hiện lại thao tác gấp bước 2. - Giới thiệu một số mẫu TPĐKM, gấp đẹp có sáng tạo của hs lớp trước đã làm . Hoạt động 2: Thực hành - Tổ chức cho hs thực hành gấp TPĐKM theo nhóm 4HS. - GV đến từng nhóm theo dõi, kịp thời giúp đỡ những hs còn yếu, lúng túng. - Gợi ý cho hs trang trí thêm mui thuyền đơn giản rời bằng tờ giấy chữ nhật nhỏ gài vào 2 khe ở bên mạn thuyền. - Hướng dẫn đại diện các nhóm lên thả thuyền trong chậu nước. - Hướng dẫn hs tham gia nhận xét,đánh giá sản phẩm. - GV chọn sản phẩm đẹp của cá nhân, nhóm tuyên dương. - HS lên thực hiện - HS nhận xét. - HS quan sát, trả lời: thân và mũi thuyền. - Hình chữ nhật. - Hai bước. - HS nhìn quy trình nêu miệng cách làm. - HS nhận xét. - HS quan sát. - HS thực hành gấp theo nhóm. - HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Đại diện nhóm lên thả thuyền. - HS theo dõi nhận xét. Lớp 3 Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2) I. Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa tương đối đều nhau. - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh , các cánh của bông hoa đều nhau. - Có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa. - GV nhận xét. - Chú ý: Có thể cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp. - GV đánh giá kết quả thực hành của HS. * Nhận xét- dặn dị: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối chương “Phối hợp gấp, cắt, dán hình”. - HS quan sát lại tranh quy trình. - HS thực hành và trang trí sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. Lớp 2 Bài 17: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC I/ Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (cĩ thể chậm) II/ Địa điểm – Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, cờ. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. * Đứng, vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Khởi động các khớp. 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản - Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. + GV hướng dẫn và cho HS làm mẫu, sau đó hô khẩu lệnh cho HS tập. + Thi xem tổ nào điểm đúng, rõ và nhanh. - Ôn bài thể dục phát triển chung. + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. * Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung. * Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 3-4 lần 1 lần 6-8 phút 1 lần 1-2 lần x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x …………. x x x x …… x x x x ………… 3/ Phần kết thúc * Cúi người thả lỏng. * Nhảy thả lỏng. - GV – HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Ôn ĐHĐN, 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. 5-6 lần 5-6 lần 1-2 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Lớp 2 Bài 18: TIẾP TỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể chậm) II/ Địa điểm – Phương tiện - Sân trường. Vệ sinh nơi tập. - Còi, cờ. III/ Nội dung – Phương pháp NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Khởi động các khớp. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Khởi động các khớp. * Trò chơi “Có chúng em”. GV và cán sự điều khiển các nội dung trên. 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 2/ Phần cơ bản * Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. - Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang. + GV hướng dẫn và cho HS làm mẫu, sau đó hô khẩu lệnh cho HS tập. - Ôn bài thể dục phát triển chung. + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. * Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung. * Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”. GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi. 1-2 lần 2-3 lần 3-4 lần, 1đt 2x8N 1 lần 4-5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x …………. x x x x …… x x x x ………… 3/ Phần kết thúc * Cúi người thả lỏng. * Nhảy thả lỏng. - GV – HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Ơn ĐHĐN, 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. 6-8 lần 5-6 lần 1-2 phút 1-2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X KÍ DUYỆT HẾT TUẦN 9 TỔ KIỂM TRA BGH DUYỆT

File đính kèm:

  • docMT TUAN 9 CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan