Mĩ thuật
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I/. MỤC TIÊU :
-Hs nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhạt vào hình cĩ sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên chuản bị một vài đồ vật là hình vuông, hình chử nhật. Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ.
2/. Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu, but chì đen.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 8 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng,màu sắc của cây.
- Cho học sinh xem bài mẫu.
Hỏi : Các cây có hình dáng khác nhau như thế nào? Cây có các bộ phận nào? Thân cây có màu gì? Tán lá cây có màu gì?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán
Mục tiêu : Học sinh biết cách xé từng phần của hình cây và biết cách dán.
Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu.
a) Xé tán lá cây tròn : Lấy giấy màu xanh lá cây.Đếm ô đánh dấu vẽ xé hình vuông cạnh 6 ô.từ hình vuông xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
b) Xé tán lá cây dài : Tương tự tán lá cây tròn nhưng là hình chữ nhật 8x5 ô.
c) Xé hình thân cây : Lấy giấy màu nâu,vẽ xé hình chữ nhật 6x1 ô,xé tiếp 1 hình chữ nhật khác cạnh 4x1 ô.
d) Hướng dẫn dán hình : Giáo viên làm thao tác bôi hồ lần lượt dán ghép hình thân cây,tán lá,thân ngắn với tán lá tròn,thân dài với tán lá dài.
Hoạt đông 3 : Thực hành
Mục tiêu : Học sinh thực hành trên giấy nháp.
Giáo viên hướng dẫn cho 1 số em làm chậm.
Học sinh quan sát,trả lời.
Học sinh quan sát kĩ,lắng nghe và ghi nhớ.
Học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.
Học sinh lấy giấy nháp đếm ô và xé lần
lượt từng bộ phận.
3. Củng cố :
Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản.
4. Nhận xét – Dặn dò :
Tinh thần,thái độ học tập,việc chuẩn bị bài cũ của học sinh ,vệ sinh.
Chuẩn bị giấy màu,vở tuần 2 thực hành dán vào vở.
Thủ công . Lớp 2
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, đường gấp thẳng, cân đối.
- HS có hứng thú, yêu thích gấp thuyền.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.
- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “
Trò chơi “ Trả lời nhanh “
- GV nêu tên các loại giao thông để HS nói nhanh tên các phương tiện giao thông tương ứng.
- Đường hàng không ……
- Đường bộ ……………...
- Đường thủy ……………
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Tiết trước ta đã học gấp phương tiện giao thông đường hàng không, hôm nay thầy sẽ dạy các con gấp phương tiện giao thông đường thủy, cụ thể là loại chạy trên sông đó là “ Thuyền phẳng đáy không mui.”. GV ghi tên bài.
* Hoạt động 1
Hướng dẫn hình thành các bước gấp.
- Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM:
+ Cô đang có chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ?
+ Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ?
+ Thuyền có tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?
+ Thân thuyền dài hay ngắn ?
+ Hai mũi thuyền như thế nào ?
+ Đáy thuyền như thế nào ?
+ Thuyền này có mui không ?
- GV mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.
+ Gấp TPĐKM bằng tờ giấy hình gì ?
- GV gấp lại theo nếp gấp cũ, để từ đó giúp HS sơ bộ hình dung ra các bước gấp TPĐKM.
- Giới thiệu quy trình gấp TPĐKM,
- Treo bảng quy trình gấp, giới thiệu các bước :
* Hoat động 2:
Giới thiệu quy trình gấp, hướng dẫn mẫu.
* GV hướng dẫn mẫu từng bước :
+ Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ô ở trên như (H.2).
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).
- Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H.5).
+ Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ?
* Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mâu trên bảng.
+ Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7).
- Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần tương tự như hình 5 và 6 được (H.8).
- Gấp theo đường dấu gấp (H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).
+ Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ?
* GV gắn mấu gấp lên bảng.
* Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).
- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM.
- Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp,
* Hoạt động 3:
Thực hành
- Chia nhóm cho HS thực hành gấp thuyền PĐKM bằng giấy nháp.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chọn thuyền gấp đẹp lên tham gia chơi thả thuyền.
- Tổ chức cho HS chơi thả thuyền trong chậu nước.
4. Nhận xét – Dặn dò :
- Liên hệ tư tưởng giáo dục HS chỉ chơi thả thuyền trong chậu nước, klhông nên chơi thả thuyền ở sông, ao, hồ, nếu bị ngã sẽ rất nguy hiểm.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
- Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an toàn khi chơi.
- Dặn dò : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp.
- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Máy bay,trực thăng.
- Xe ô tô, xe đạp…..
- Thuyền, tàu, ghe.
- Hs nêu tên bài.
- HS quan sát mẫu.
- Làm bằng giấy, màu xanh.
Gỗ, sắt.
- Giúp ta vận chuyển người và hàng hóa trên đường sông, đường biển.
- Thân thuyền dài.
- Hai mũi thuyền nhọn.
- Đáy thuyền phẳng.
Thuyền này không có mui.
Hình chữ nhật.
- HS quan sát.
- Học sinh theo dõi
- Hs theo dõi.
- HS nêu được : Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật, sau đó gấp đôi ở mặt trước và mặt sau (H5).
- HS theo dõi trên bảng
- HS nêu : Lần lượt gấp cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, xong gấp cạnh dưới trùng với cạnh dài ta được thân và mũi thuyền.
- Thân và mũi thuyền
- HS quan sát GVhướng dẫn mẫu
- HS thực hành theo nhóm 4hs.
- 1,2 hs chơi thử.
- Đại diện nhóm lên tham gia chơi.
Thủ công: Lớp 3
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II/ Chuẩn bị:
Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cát tư giấy màu.
Tranh quy trình gấp, cắt bông 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Giấy màu, kéo, hồ dán,.........
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời về cách gấp, cắt bông hoa năm cánh trên cơ sở nhớ lại bài học trước – SGV tr.206
- GV liên hệ thực tế – SGV tr.207.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh:
- GV giúp HS củng cố vận dụng kỹ năng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt hoa.
- Hướng dẫn HS cắt, gấp bông hoa 5 cánh theo các bước – SGV tr.207.
- GV mở rộng: Tuỳ từng cách vẽ và cắt lượn theo đường cong sẽ được 5 cánh hoa hình dạng khác nhau.
b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh – SGV tr.208
c) Dán các hình bông hoa –SGV tr.209
- GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- HS quan sát và nêu một số nhận xét.
- 1, 2 HS lên bảng thực hiện gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 8 cánh.
Lớp 2
Bài 15: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỊA – TRỊ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lươn, bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm – Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- Còi, khăn.
III/ Nội dung – Phương pháp
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
* Trị chơi “Diệt các con vật có hại”.
GV và cán sự điều khiển.
1-2 phút
50-60m
1 phút
1-2 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
2/ Phần cơ bản
- Học động tác điều hịa.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập bắt chước và hơ nhịp cho HS tập.
- Ơn bài thể dục phát triển chung.
+GV và cán sự điều khiển.
- Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
4-5 lần, 1đt 2x8N
2 lần, 1đt 2x8N
6-8 phút
x
x
GV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
3/ Phần kết thúc
* Đứng, vỗ tay và hát.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV – HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà: Ôn ĐHĐN, 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
1 phút
6-8 lần
5-6 lần
1-2 phút
1-2 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
Lớp 2
Bài 16: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác: Vươn thở, tay, chân, lươn, bụng.
- Bước đầu biết thực hiện động tác tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hịa của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm – Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- Còi, khăn.
III/ Nội dung – Phương pháp
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Đứng, vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Khởi động các khớp.
1-2 phút
1 phút
60-80m
1 phút
1-2 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
2/ Phần cơ bản
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ GV điều khiển.
+ Cán sự điều khiển.
+ Thi đua giữa các tổ.
* Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
2-3 lần, 1đt 2x8N
Lần 1
Lần 2
Lần 3
4-5 phút
x
x
GV
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
3/ Phần kết thúc
* Đứng, vỗ tay và hát.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV – HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà: Ôn ĐHĐN, 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
1 phút
8-10 lần
5-6 lần
1-2 phút
1-2 phút
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x x x
X
Tổ kiểm tra
BGH duyệt
File đính kèm:
- MT TUAN 8 CHUAN KTKN.doc