-Trường học là nơi các em vui chơi và học tập cũng là nơi để lại trong mỗi chúng ta nhiều kỉ niệm ngọt ngào và êm đềm trong quảng đời tuổi thơ. Nhiều người đã trưởng thành, đi xa cũng luôn luôn nghĩ về trường. -Các em có yêu mến trường mình không?
-Vào bài mới.
b/ Họat động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
Giới thiệu một số tranh, ảnh về trường học.
Nêu các hình ảnh về trường em.
Nêu các hoạt động của em ở trường trong học kì 1 vừa qua.
Có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh đề tài nhà trường.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 25 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập vẽ, SGK trang 59,60.
quan sát hình vẽ HS năm qua.
Vẽ vào vở.
Vẽ màu theo ý thích.
Lớp nhận xét.
Tuần 25MT5 B25 Thứ 2 ngày 4 tháng 3 năm 2013
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I/. Mục tiêu:
-Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
-Biết đưc một số thông tin sơ lược về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
*HS khá giỏi : Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II/. chuẩn bị :
GV : Sgv, sgk, tranh vẽ Bác Hồ của các họa sĩ.
Một vài bức tranh lụa và tranh các chất liệu khác.
HS : Sgk, sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ.
III/. Các họat động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra : Bài vẽ các hs vẽ chưa xong tuần qua.
a/ Giới thiệu :
Cho lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ bằng chúng em nhi đồng” trong bài hát nói đến ai? Các em có thích xem tranh Bác Hồ không? Vào bài mới.
b/ Họat động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ Nêu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
Nêu các tác phẩm nổi tiếng của Ông.
c/ Hoạt động 2: Xem tranh
Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
Dáng vẻ trong từng nhân vật.
Hình dáng hai con ngựa như thế nào?
Màu sắc của bức tranh như thế nào?
Cách vẽ bức tranh như thế nào?
e/ Họat động 4: Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét chung tiết học.
Khen HS phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Dặn dò: Tíết sau luyện mĩ thuật tiếp tục xem tranh Bác Hồ.
Bác Hồ
Quan sát mục 1 trang 77 SGK.
Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Ông là Hiệu trưởng Trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội từ 1985 đến 1992. Ông được phong Phó Giáo sư năm 1984 và danh hiệu Nhà giáo nhân dân năm 1988.
Thành công nhất là tranh lụa. Các tác phẩm nổi tiếng: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Mùa đông, Bác hồ đi công tácÔng được tặng giải thưởng nhà nước về V/học N/ thuật năm 2001.
Bác Hồ và anh cảnh vệ.
Bác Hồ dáng ung dung, thư thái trên yên ngựa, tay cầm dây cương Anh cảnh vệ người ngã về phía trước.
Mỗi con một dáng đang bước đi.
Trầm ấm.
Nhẹ nhàng, uyển chuyển.
Tuần 25LMT4 B25 Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2013
VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ EM
I. Mục tiêu :
-Hiểu đề tài quê em.
-Biết cách vẽ tranh đề tài quê em.
-Vẽ được bức tranh về đề tài quê em.
*HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu đều, vẽ màu phù hợp.
II. chuẩn bị :
-GV : Sgv, sgk, tranh ảnh về cảnh làng quê. Bài vẽ của HS năm trước, hình gợi ý cách vẽ.
-HS : Sgk, vở tập vẽ, bút chì, màu...
III. Các họat động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1Kiểm tra : Vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
a/ Giới thiệu :
-Nhận xét ưu điểm, tồn tại tiết học một.
Làng quê là nơi các em sinh ra, lớn lên cũng là nơi để lại trong mỗi chúng ta nhiều kỉ niệm ngọt ngào và êm đềm trong quảng đời tuổi thơ. Nhiều người đã trưởng thành, đi xa cũng luôn luôn nghĩ về Làng quê. -Các em có yêu mến làng quê mình không?
-Vào bài mới.
b/ Họat động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
Giới thiệu một số tranh, ảnh về làng quê.
Nêu các hình ảnh về làng quê em.
Có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh đề tài quê em.
c/ Hoạt động 2 Cách vẽ tranh.
Chọn nội dung: Vẽ cảnh gì, cảnh đó vẽ hình ảnh gì? hình phụ vẽ sau, vẽ màu theo ý thích.
d/ Họat động 3: Thực hành.
Theo dõi HS còn lúng túng hướng dẫn
thêm.
e/ Họat động 4: Nhận xét, đánh giá.
Chọn một số bài vẽ đẹp.
Dặn dò:
Em nào vẽ chưa xong về vẽ tiếp.
Bài sau: Tìm hiểu kiểu chữ nét đều
Nhóm 2
Cổng làng, đường làng, nhà cửa, đình làng, cây đa, giếng nước
nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài
vẽ hình ảnh chính trước quan sát tranh trong vở tập vẽ.
quan sát hình vẽ HS năm qua.
Vẽ vào vở.
Vẽ màu theo ý thích.
Lớp nhận xét.
Tuần 25LMT5 B25 Thứ 6 ngày 8 tháng 3 năm 2013
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I/. Mục tiêu:
-Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
-Biết đưc một số thông tin sơ lược về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
*HS khá giỏi : Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II/. chuẩn bị :
GV : Sgv, sgk, tranh vẽ Bác Hồ của các họa sĩ.
Một vài bức tranh lụa và tranh các chất liệu khác.
HS : Sgk, sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ.
III/. Các họat động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra : Tranh ảnh vè Bác Hồ.
a/ Giới thiệu :
Nhận xét ưu điểm, tồn tại tiết học một.
Giới thiệu bài mới tiếp tục xem tranh Bác Hồ đi công tác.
b/ Họat động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ Nêu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
Nêu các tác phẩm nổi tiếng của Ông.
c/ Hoạt động 2: Xem tranh
*Bác Hồ ở biên giới
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
Dáng vẻ trong từng nhân vật.
Màu sắc của bức tranh như thế nào?
Cách vẽ bức tranh như thế nào?
e/ Họat động 4: Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét chung tiết học.
Khen HS phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Dặn dò: Tíết sau Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
Quan sát mục 1 trang 77 SGK.
Nguyễn Thụ quê ở xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. Ông là Hiệu trưởng Trường Đại học Mĩ thuật Hà Nội từ 1985 đến 1992. Ông được phong Phó Giáo sư năm 1984 và danh hiệu Nhà giáo nhân dân năm 1988.
Thành công nhất là tranh lụa. Các tác phẩm nổi tiếng: Dân quân, Đấu vật, Làng ven núi, Mùa đông, Bác hồ đi công tácÔng được tặng giải thưởng nhà nước về V/học N/ thuật năm 2001.
Bác Hồ và anh cảnh vệ.
Bác Hồ dáng ngồi trên tảng đá tay, mắt hướng về phia trướcAnh cảnh vệ ngồi bên cạnh Bác hai tay ôm khẩu súng dựng sát người, mắt hướng về phia trước.
Tuần 25MT2 B25 Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2013
TẬP VẼ HỌA TIẾT
DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu :
-Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
-Biết cách vẽ họa tiết.
-Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
*HS khá giỏi : Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị: GV : Một số hình họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
Hình minh họa cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
-HS : Vở tập vẽ, bút chì,màu vẽ ...
III. Các họat động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1Kiểm tra: Vở tập vẽ , đồ dùng học tập. a/ Giới thiệu :
Trên đồ dùng như đĩa, khay, gạch men
Người ta thường trang trí hoa văn hình gì? Vào bài mới.
b/ Họat động 1: Quan sát, nhận xét.
Giới thiệu một số đồ vật trang trí họa tiết.
Họa tiết thường là hình gì?
GV cho HS quan sát hình tròn, hình vuông.
Em có nhận xét gì về cách vẽ màu trên họa tiết.
c/ Họat động 2: Cách vẽ.
Giới thiệu hình minh họa cách vẽ.
Gợi ý :
Các hình giống nhau thì vẽ màu như thế nào?
d/ Họat động 3: Thực hành.
Giới thiệu hình vẽ của HS năm qua.
Quan sát theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
e/ Họat động4 : Nhận xét, đánh giá.
Chọn một số bài tập hoàn thành gợi ý
Khen hs có bài vẽ đẹp, sáng tạo.
Dặn dò :
Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp.
Bài sau: Luyện Mĩ thuật trò chơi Mĩ thuật
trang trí hoa văn hình vuông, hình tròn.
tam giác, vuông, bầu dục, hình tròn
hình giống nhau vẽ màu giống nhau.
có hình vẽ họa tiết xen kẻ, có hình vẽ
họa tiết vẽ lặp lại.
nêu cách vẽ họa tiết.
Xem hình vẽ của HS năm qua.
vẽ họa tiết hình tròn vào túi xách. Họa
tiết vuông vào hình vuông.
Vẽ màu theo ý thích.
nhận xét xếp loại
HS tìm bài vẽ em thích,Vì sao?
Tuần 25LMT2 B25 Thứ 3 ngày 5 tháng 3 năm 2013
TẬP VẼ HỌA TIẾT
DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu :
-Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
-Biết cách vẽ họa tiết.
-Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
*HS khá giỏi : Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị: GV : Một số hình họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
Hình minh họa cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
-HS : Vở tập vẽ, bút chì,màu vẽ ...
III. Các họat động dạy và học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1Kiểm tra: Vở tập vẽ , đồ dùng học tập. a/ Giới thiệu :
Trên đồ dùng như đĩa, khay, gạch men
Người ta thường trang trí hoa văn hình gì? Vào bài mới.
b/ Họat động 1: Quan sát, nhận xét.
Giới thiệu một số đồ vật trang trí họa tiết.
Họa tiết thường là hình gì?
GV cho HS quan sát hình tròn, hình vuông.
Em có nhận xét gì về cách vẽ màu trên họa tiết.
c/ Họat động 2: Cách vẽ.
Giới thiệu hình minh họa cách vẽ.
Gợi ý :
Các hình giống nhau thì vẽ màu như thế nào?
d/ Họat động 3: Thực hành.
Giới thiệu hình vẽ của HS năm qua.
Quan sát theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
e/ Họat động4 : Nhận xét, đánh giá.
Chọn một số bài tập hoàn thành gợi ý
Khen hs có bài vẽ đẹp, sáng tạo.
Dặn dò :
Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp.
Bài sau: Luyện Mĩ thuật trò chơi Mĩ thuật
trang trí hoa văn hình vuông, hình tròn.
tam giác, vuông, bầu dục, hình tròn
hình giống nhau vẽ màu giống nhau.
có hình vẽ họa tiết xen kẻ, có hình vẽ
họa tiết vẽ lặp lại.
nêu cách vẽ họa tiết.
Xem hình vẽ của HS năm qua.
vẽ họa tiết hình tròn vào túi xách. Họa
tiết vuông vào hình vuông.
Vẽ màu theo ý thích.
nhận xét xếp loại
HS tìm bài vẽ em thích,Vì sao?
TUẦN 25 Ngày 6 tháng 3 năm 2013
BÀI 16: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
HS biết vận dụng kỹ năng làm lọ hoa gắn tường.
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
HS khéo tay : Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Mẫu tấm lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và đặt câu hỏi định hướng– SGV tr. 244.
HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều - SGV tr. 245.
* Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa – SGV tr.246.
- GV hướng dẫn kỹ để HS hiểu được cách làm và làm được.
- Lưu ý HS miết mạnh các nếp gấp.
* Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường – SGV tr.246.
- HS nhận xét về hình dang, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
- HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa bằng cách mở dần lọ hoa gắn tường.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường, tập gấp lọ hoa gắn tường.
File đính kèm:
- Tuan 25.doc