Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 24 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn

HĐ1: Giới thiệu hình ảnh cây: - GV cho HS quan sát 1 số loại cây và gọi

+Đây là cây gì ? + Cây gồm những bộ phận nào ?

+ Có màu gì ? - GV y/c HS nêu 1 số loại cây mà HS biết - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cây. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. +Vẽ thân và cành cây trước. +Vẽ vòm lá. +Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,.của loại cây để vẽ, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, gioi vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh động, HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 24 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ. + Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS các con chữ vẽ 1 màu, màu nền vẽ 1 màu, màu chữ và màu nền đối lập nhau, - GV giúp đỡ HS yếu động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát các hoạt động của trường em. Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài Trường em - Đưa vở, bút chìm tẩy, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + Có nét thanh, nét đậm, + Tất cả các nét đều bằng nhau. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. Vẽ màu vào dòng chữ có sẵn, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về màu, - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 24: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I-MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ cây đơn giản. - HS tập vẽ mẫu có hai vật mẫu. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu. - Một số bài vẽ của HS năm trước. Hình gợi ý cách vẽ. *HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV bày mẫu vẽ và đặt câu hỏi. + Vật nào đứng trước vật nào đứng sau? + Gồm những bộ phạn nào? + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận? + Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?... - GV tóm tắt. - GV cho xem 1số bài vẽ của HS, đặt câu hỏi: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ KHC sao cho cân đối với tờ giấy... - Xác định nguồn sáng để vẽ đậm vẽ nhạt. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chon 4 đến 5 bài(K,G,Đ,CĐ) để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh những câu chuyện, bài hát...về Bác Hồ. Chuẩn bị bài sau: TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi công tác - Nhớ đưa vở, SGK,... để học./. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cái bát đặt trước, ấm đứng sau. + Gồm: thân, miệng, vòi, quai,... + Có độ đậm nhạt khác nhau. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt,... - HS trả lời: B1: Vẽ KHC, KHR. B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vê đậm, vẽ nhạt. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và đặt mẫu vẽ. - HS vẽ theo nhóm. - Nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, nhạt - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. THỦ CÔNG: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T1) I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: *GV: Hình chữ nhật mẫu dán trên giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn. *HS: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa *Tìm hiểu bài: - GV treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ: - GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật. - GV tiếp tục hướng dẫn cách cắt và dán hình chữ nhật. - Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát. - Hướng dẫn cách kẻ thứ 2: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hcn có độ dài cho trước, như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại. - GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô. *Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hình chữ nhật (T2). - Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Cắt, dán hình chữ nhật (T1) - Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời câu hỏi: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - HS nghe và quan sát GV làm mẫu. + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống 5 ô theo dòng kẻ được điểm D. Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta được B và C. Nối lần lượt A với B, B với C, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD. + Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối. - Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán. Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy vở. - Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ cách làm. - HS thực hành hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở có kẻ ô theo yêu cầu của giáo viên. - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. KỸ THUẬT: CHĂM SÓC RAU, HOA (T1) I/ MỤC TIÊU : - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa . - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa . - Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa . * Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường (nếu có). Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. - GV hỏi: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - GV cho học sinh xem tranh và học sinh trả lời. * GV chốt ý : Chúng ta phải tưới nước lúc trời râm mát để nước đỡ bay, có thể tưới bằng nhiều cách như dùng gáo múc, dùng bình vòi hoa sen - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi + Thế nào là tỉa cây? + Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì ? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 SGK sau đó nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát trển của cây cà rót trong hình 2a, 2b. - GV hỏi : hình 2a các em thấy cây mọc như thế nào? - Hình 2b. Giữa các cây có khoảng cách thích hợp, cây tốt củ to. - GV hướng dẫn học sinh đọc - Hỏi: nêu những cây thường mọc trên các luống rau, hoa. - Hỏi: tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa bằng cách nào? Làm bằng dụ cụ gì? - Làm cỏ vào buổi nào? - GV yêu cầu HS quan sát biểu hiện của đất trong chậu hoặc trên luống xem đất khô hay ẩm. + Nêu nguyên nhân làm cho đất khô, không tươi xốp? + Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? * Cho học sinh quan sát hình 3 nêu dụng cụ vun, xới. - GV thực hiện mẫu - GV nhắc nhở không được làm gãy cây hoặc làm cây bị xây xát. - Kết hợp xới đất với vun gốc nhưng không vun cao quá. - Gọi 2, 3 học sinh nêu lại. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc rau, hoa (T2). - HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - HS chúng ta cần phải cung cấp nước cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho rễ hút chất dinh dưỡng nuôi cây. - Tưới vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tưới bằng thùng vòi có hoa sen. - HS đọc bài trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - HS là nhổ bỏ bớt một số cây trên luống đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng và sinh trưởng tốt hơn. - Cây mộc chen chúc, lá nhở củ nhỏ. - HS đọc mục 3 SGK. - Cỏ dại, cây dại - Làm cho cây lâu lớn. - Nhổ cỏ, bằng dao.. - Làm cỏ vào buổi trưa có nắng để cho cỏ chết. - Do mưa nhiều và tưới nước liên tục hoặc không xới lên hoặc do không tươí nước. - Giữ cho cây khô bị đỗ, rể cây phát triển mạnh. - Xới đất bằng dầm, cuốc. - 2, 3 học sinh thực hiện lại. - 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò. KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (T1) I/ MỤC TIÊU : HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : *HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó? *HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - Yêu cầu: b) Lắp từng bộ phận + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK) - Yêu cầu: + Lắp sàn ca bin và thanh đỡ (H.3-SGK) - Yêu cầu: + Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK) - Yêu cầu: + Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) - GV yêu cầu: + Lắp ca bin (H.5b-SGK) c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) - GV tiến hành lắp xe ben theo các bước trong SGK. - Yêu cầu: d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. - Yêu cầu: *Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuận bị bài sau: Lắp xe ben (T2) - HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời. - Cần lắp 5 bộ phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - HS quan sát H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp. - 1 HS lên lắp khung sàn xe. - HS chọn chi tiết và lắp. - HS quan sát hình, 2 HS lên lắp - 1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng lắp 1-2 bước. -Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 24 20132014 CKTKN.doc
Giáo án liên quan