*HĐ1: Giới thiệu các con vật. - GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý: + Tên các con vật ? + Các bộ phận của chúng ?
- GV y/c HS nêu 1 số con vật quen thuộc. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trước và gợi ý về bố cục, hình, màu,. - GV tóm tắt. *HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. +Vẽ hình dáng con vật. +Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. +Vẽ màu theo ý thích. *HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV gọi 2 đến3 HS đứng dậy và đặt câu hỏi: +Em chọn con vật nào để vẽ. +Hình ảnh chính trong tranh. ? - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng con vật để vẽ. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. *HĐ 4. Nhận xét, đánh giá.
.
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 22 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình vẽ gần với mẫu.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
*GV: - Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
- Một số bài vẽ của HS năm trước, tranh tỉnh vật của hoạ sĩ.
*HS: - Mẫu vẽ, giấy vẽ hặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV đặt mẫu vẽ và gợi ý:
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?
+ Cái ca gồm những bộ phận nào ?
+ Cái ca có dạng hình gì ?
+ Quả có dạng hình gì ?
- GV củng cố:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: Bố cục, hình, độ đậm, nhạt,
- GV nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV y/c các nhóm đặt mẫu vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục sao cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ đậm, vẽ nhạt theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát các dáng người. Chuẩn bị bài sau: TNTD: Tập nặn dáng người.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Quả đứng trước, các ca đứng sau,
+ Gồm: miệng thân, quai, đáy,
+ Có dạng hình trụ,
+ Quả có dạng hình tròn,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm, nhạt.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Vẽ KHC, KHR.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu,
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS đặt mẫu vẽ.
- HS vẽ bài theo mẫu,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT : Bài 22: Vẽ trang trí
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I- MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS tập kẽ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm
* HS khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và nét đều
- Bài vẽ của HS lớp trước.
*HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,com pa,tẩy, màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
*HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV giới thiệu kiểu chữ khác nhau, đặt câu hỏi:
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ?
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?
+ Trong 1 dòng chữ các nét thanh nét đậm được vẽ như thế nào?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS.
*HĐ2:Tìm hiểu cách kẻ chữ:
- GV y/c HS nêu cách kẻ chữ:
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
+ Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh.
+ Nét kéo xuống là nét đậm...
*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm vị trí các nét chữ,...Vẽ màu chữ khác màu nền.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về nhưng nội dung em yêu thích.Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài tự chọn.
- Nhớ đưa giấy hoặc vở,bút chì,tẩy, màu,...
- HS quan sát và trả lời:
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ,...
+ Các nét thanh vẽ bằng nhau.
+ Các nét đậm vẽ bằng nhau.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
+ Tìm khuôn khổ của chữ.
+ Xác định nét thanh nét đậm.
+ Kẻ các nét thẳng và kẻ chữ.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS kẻ chữ:A, B, M, N:
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
THỦ CÔNG: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. MỤC TIÊU: Học sinh:
- Biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở
*HS: Bút chì, thước kẻ, kéo và 1 tờ giấy vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
*Tìm hiểu bài:
- Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ: Bút chì, thước kẻ, kéo
* Hướng dẫn HS thực hành cách sử dụng:
- GV hỏi: Ai có thể mô tả các bộ phận của cây bút chì? Để sử dụng ta phải làm gì?
- Nhận xét và kết luận.
- Giáo viên cho học sinh cầm thước kẻ, hỏi: Thước kẻ được làm bằng gì?
- Yêu cầu HS thực hiện động tác cầm thước và bút chì khi sử dụng trên mặt bàn.
- Giáo viên kẻ mẫu lên bảng.
- Cho HS cầm kéo và đặt câu hỏi hướng dẫn.
- Cho học sinh thực hiện cách cầm kéo, giáo viên quan sát và nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn: Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy,tay phải cầm kéo, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
- GV cầm kéo và cắt mẫu cho học sinh xem.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ được đường thẳng, cắt được theo đường thẳng. (Nhắc học sinh giữ an toàn khi dùng kéo)
- Thu sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá.
*Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
- Học sinh tiến hành quan sát từng dụng cụ theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời: Bút chì gồm thân bút và ruột chì. Để sử dụng ta phải gọt nhọn một đầu bút chì.
- Học sinh chú ý nghe và thực hành động tác cầm bút chì cho giáo viên xem.
- Học sinh tự cầm thước kẻ của mình lên quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Cả lớp thực hiện động tác cầm thước và bút chì khi sử dụng trên mặt bàn theo yêu cầu.
- Quan sát giáo viên kẻ mẫu.
- HS cầm kéo của mình quan sát và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Kéo gồm có những bộ phận nào? Lưỡi kéo được làm bằng gì? Cán cầm có mấy vòng?
- Học sinh thực hiện động tác cầm kéo chuẩn bị cắt theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh quan sát giáo viên thực hành.
- Cả lớp thực hiện kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng trên giấy vở theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- HS nộp sản phẩm theo yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
KỸ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA (T1)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
* Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp. Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành, không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau, hoa.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Dụng cụ trồng rau hoa :
+ Túi bầu, có chứa đất
+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bài mới: Giới thiệu bài:
*HĐ1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con:
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.
- Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi.
- GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
+ Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định.
+ Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc,
*HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất .
+ Ta nên chọn đất như thế nào ?
- GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK.
- Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cây rau, hoa (T2).
- HS quan sát SGK
- Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và phát triển tốt .
- Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống.
- Một vài HS nhắc lại .
- Lấy đất ruộng hoạc đất vườn đã phơi khô , đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con và bầu đất
- HS chú ý.
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
KỸ THUẬT: LẮP XE CẦN CẨU (T1)
I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ?
*HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Yêu cầu:
b) Lắp từng bộ phận
+ Lắp giá đỡ cẩu (H2 - SGK)
- Yêu cầu:
- GV hướng dẫn cách lắp.
+ Lắp cần cẩu (H.3 - SGK)
- Yêu cầu:
- GV h/dẫn lắp hình 3c.
+ Lắp các bộ phận khác (H.4 - SGK)
- Yêu cầu:
c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK)
- GV hướng dẫn lắp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
- Yêu cầu:
*Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuận bị bài sau: Lắp xe cần cẩu (T2)
- HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời.
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- HS quan sát H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
- 1 HS lên lắp hình 3a và 1 HS lắp hình 3b
-HS qs hình 4, 2 HS lên lắp hình 4a,4b,4c
-Vài HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK.
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
File đính kèm:
- GIAO AN MT TUAN 22 20132014 CKTKN.doc