Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 20 (bản chuẩn)

- Tranh vẽ quả chuối, quả ớt, quả dưa.

*Giống nhau : đều có hình tròn dài

* Khác nhau :

 + Quả chuối tròn, dài to có màu vàng.

 + Quả ớt thì nhỏ hơn và có màu đỏ

 + quả dưa thì to hơn quả chuối và quả ớt và có màu xanh.

- Hs trả lời

- Cuống, thân, núm.

- Quả chuối chưa chín có màu xanh, chín có màu vàng.

- HS vẽ

- Vẽ vừa với phần giấy quy định

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 20 (bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy - học - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Gv treo tranh: + Tranh vẽ những quả gì ? + Các quả này có gì giống nhau và khác nhau? + Em còn biết những loại quả nào khác ? + Quả chuối gồm những phần nào? + Màu sắc của quả chuối như thế nào ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ hình dáng quả chuối - Vẽ thêm cuống, núm.. cho giống quả chuối hơn - Vẽ màu theo ý thích. 3- Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho hs xem một số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ. 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để hs cùng xem. + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - Tranh vẽ quả chuối, quả ớt, quả dưa... *Giống nhau : đều có hình tròn dài * Khác nhau : + Quả chuối tròn, dài to có màu vàng. + Quả ớt thì nhỏ hơn và có màu đỏ + quả dưa thì to hơn quả chuối và quả ớt và có màu xanh. - Hs trả lời - Cuống, thân, núm.. - Quả chuối chưa chín có màu xanh, chín có màu vàng. - HS vẽ - Vẽ vừa với phần giấy quy định - Hs quan sát, nhận xét về: + Hình vẽ + Cách vẽ màu + Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát một số quả cây - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình vẽ ở phong cảnh + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 20 Ngày tháng năm 20 Bài 20: Vẽ theo mẫu:VẼ CÁI TÚI XÁCH I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được đặc điểm của một số loại túi xách. - Biết cách vẽ cái túi xách. - Vẽ được cái túi xách theo mẫu. II. Mục tiêu: GV HS - Sưu tầm 1 số túi xách có hình dáng và trang - Vở tập vẽ trí khác nhau. - Bút chì, tẩy, màu vẽ - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Một vài bài vẽ cái túi xách của hs. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng - Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV cho hs xem 1 vài cái túi xách đã chuẩn bị và đặt câu hỏi: + Các túi xách này giống nhau và khác nhau như thế nào? * Túi xách có rất nhiều kiểu dáng và màu sắc khác nhau. - Em còn biết loại túi xách nào nữa không? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - GV chọn 1 cái túi xách treo lên bảng vừa tầm mắt dễ quan sát. + Các em quan sát cái túi xách, các em thấy chúng ta phải làm gì? - Trang trí theo ý thích: + Trang trí kín mặt túi xách bằng hình hoa, lá, chim, quả. + Trang trí đường diềm. + Trang trí và vẽ màu tự do. 3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV đặt 1 số mẫu sao cho cả lớp quan sát được. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương. - Các túi xách có hình dáng khác nhau. - Giống nhau: là có thân, có quai xách, có trang trí. - Khác nhau: + Một cái có hình chữ nhật đứng, một cái có hình vuông, một cái có hình chữ nhật nằm ngang. + Có quai xách ngắn, có quai xách dài, dây đeo + Có trang trí khác nhau như: con vật, hoa lá, ô vuông - Hs trả lời. - Vẽ phác hoạ hình túi xách và quai xách( vừa với phần giấy). - Vẽ nét đáy túi. - Trang trí. - Hs nhìn mẫu tự chọn để vẽ. - Vẽ cho giống mẫu. - Vẽ màu, trang trí cho túi xách đẹp. - Hs nhận xét: + Hình vẽ. + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát cái túi xách. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hình dáng người. - Quan sát các dáng: đi, đứng, chạy, nhảy + Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập. TUẦN 20 Ngày tháng năm 20 Bài 20: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI I. Mục tiêu: - Hs biết tìm và chọn nội dung về đề tài ngày tết và lễ hội của quê hương, của dân tộc. - Vẽ được tranh ngày tết hay lễ hội ở quê hương - Hs thêm yêu quê hương, đất nước II. Chuẩn bị: GV HS - Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày tết - Vở tập vẽ 3 và lễ hội - Bút chì, màu vẽ - Một vài bài của hs vẽ III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Giới thiệu bài: Ngày Tết và lễ hội luôn là đề tài hấp dẫn để hội hoạ và nhiếp ảnh phản ánh, sáng tạo.Ngày hội là ngày vui rộn ràng, có nhiều người. Từ làng xã đến thành thị ở đâu cũng có ngày hội nhất là vào dịp xuân. Hôm nay chúng ta cùng vẽ về ngày hội. 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh các bạn này như thế nào ? + Ngoài ra còn có gì ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Hình ảnh chính trong tranh là gì ? + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ? + Em thấy quang cảnh chung của ngày tết và lễ hội như thế nào ? + Ngoài ra em còn biết những hoạt động lễ hội nào khác ? * Ngày hội là ngày vui của mỗi địa phương, ai cũng thích. Vẽ về đề tài này các em cần chọn những hoạt động hình ảnh tiêu biểu. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn nội dung đề tài để vẽ. - Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Vẽ chi tiết - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân đình, đường làng, công viên - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương *ở đất nước ta có rất nhiều những hoạt động phong phú trong ngày tết và lễ hội các em tìm xem nhé. Trong nững ngày tết chúng ta phải vui chơi lành mạnh , chơi những trò chơi bổ ích. - Tranh vẽ về Ngày tết - Trong tranh có các bạn thiếu nhi đang vui chơi trong công viên. - Các bạn đang đi tàu lửa, có bạn đứng xem và có rất nhiều người trong công viên. - Có nhiều hoa, lá, đu quay... - Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ nhiều màu sắc ở quần áo và hoa -Tranh vẽ chọi gà - Hai chú gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữavà có các bạn xem là hình ảnh chính. - có cây, hoa , nhà... - Người đông vui,quần áo nhiều màu săc, cờ treo bay phất phới.. - Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử, đi chợ hoa... - Hs tìm và chọn nội dung đề tài - Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc rực rỡ. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ, cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV. Dặn dò; - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tượng + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 20: Vẽ tranh Đề tài Ngày hội quê em I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. - Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II/ Chuẩn bị GV: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số tranh vẽ của họa sĩ và của học sinh về lễ hội truyền thống. HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tìm, chọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: + Những hoạt động đang diễn ra trong tranh? + Không khí của lễ hội? + Trang phục? + Kể tên một số lễ hội khác mà em biết? - Giáo viên nhận xét chung. 2.Cách vẽ tranh: + Chọn 1 ngày hội ở q/hương mà em thích để vẽ. + Vẽ phác hình ảnh chính, + Vẽ phác hình ảnh phụ. + Vẽ chi tiết, + Vẽ màu tự chọn. - Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của lễ hội. - GV cho HS xem một vài tranh về ngày hội của họa sĩ, HS các lớp trước để các em h/tập cách vẽ. 3.Thực hành: * Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của ngày hội. - Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động. - Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ. + HS quan sát tranh và trả lời: + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. - Vẽ về ngày hội quê mình: Lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); Đua thuyền (của đồng bào Khơ - Me); Hát quan họ (ở Bắc Ninh), Chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng), ... - Chọn màu thể hiện được k/khí vui tươi của ngày hội. 4.Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích. - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Quan sát các đồ vật dạng hình tròn có trang trí. VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu - Hs hiểu được đặc điểm của mẫu - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy. - Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ. II. Chuẩn bị. - GV: SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quảcó hình dáng khác nhau. - HS: SGK, vở ghi, giấy vẽ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV: giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ + GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu. Hs quan sát Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu HS lắng nghe và thực hiện H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm,đậm vừa, nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ Hs thực hiện Vẽ theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí, hướng nhìn của các em Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs sưu tầm một số bài nặn của học sinh lớp trước( nếu có) - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. Hs lắng nghe

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan