Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 16 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn

HĐ1: Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa - GV cho HS xem 1 số đồ vật và gợi ý. +Những lọ hoa này có hình dáng như thế nào + Gồm những bộ phận nào ? +Màu sắc ? - GV tóm tắt - GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước và đặt câu hỏi gợi ý: về bố cục, hinh, màu. - GV nhận xét bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán 1.Cách vẽ: - GV vẽ minh họa bảng và gợi ý. +Vẽ hình dáng lọ hoa. + Vẽ chi tiết: miệng, cô, đế,. +Vẽ màu. 2.Cách xé dán. - GV minh họa để HS quan sát + Gấp đôi tờ giấy màu. +Về hình dáng lọ hoa và xẻ đán. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu yc vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoặc xé dán theo ý thích, sao cho phù

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 16 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC *GV: - Sưu tầm 1 sổ tranh dân gian có đề tài khác nhau. - Một số bài vẽ màu của HS năm trước,... *HS: - Vở Tập vẽ 3, màu vẽ,... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian. - GV cho HS xem tranh dân gian và giới thiệu. + Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo,... + Do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất,... nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ,... + Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống tranh thờ,... HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV cho HS xem tranh Đấu vật và gợi ý. + Có những hình ảnh nào ? + Các dáng người như thế nào ? - GV vẽ minh họa và hướng dẫn. + Tìm màu theo ý thích. + Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu nền hoặc ngược lại. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra ngoài, vẽ có màu đậm, màu nhạt,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò. - Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài bộ đội. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + Có người, tràng pháo,... + Các dáng người có sự thay đổi: cúi, ngồi,... - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ màu vào hình có sẵn. - vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về màu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 16: Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I / MỤC TIÊU. - Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp. - HS tập tạo dáng con vạt hoặc ô to bằng vỏ hộp đơn giản. - Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích. *HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối gần giống con vật hoặc ô tô. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC. *GV: - Một số hình tạo dáng bằng vỏ hộp như: con mèo, con chim, ô tô, - Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng , - Một số bài vẽ của HS năm trước. *HS: - Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng. Hồ dán, kéo, III/ CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu 1 số sản phẩm được tạo dáng và gợi ý: + Tên của hình tạo dáng ? + Các bộ phận của chúng ? + Nguyên liệu để làm ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng. - GV y/c HS chọn hình để tạo dáng. - GV y/c HS nêu cách tạo dáng ? - GV minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát các nhóm, nhắc nhở các nhóm nhớ lại đặc điểm, hình dáng, để tạo dáng phù hợp - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi, HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông. - Mang vở, bút chì, tẩy, thước, màu,/. - HS quan sát và trả lời. + Con mèo, con thỏ, ô tô, + HS trả lời theocảm nhận riêng, + HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS chọn hình để tạo dáng. - HS trả lời: + Chọn hình dáng, màu sắclàm các bộ phận + Cắt sữa các khối hình vừa các bộ phận. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo thêm 1 số chi tiết cho sinh động, - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - Tạo dáng theo ý thích, - Đại diện nhóm đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét bài của các nhóm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I/ MỤC TÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - HS tập vẽ  quả  dừa  hoặc cái  xô đựng nước. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Mẫu vẽ có 2 vật mẫu. - Một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước... *HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV đặt mẫu vẽ và gợi ý: + Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau? + Tỉ lệ của các vật mẫu? + Độ đậm nhạt? - GV củng cố. - GV cho HS xem1 số bài vẽ của HS năm trước và đặt 1 số câu hỏi. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu: - GV vẽ minh họa 1 số bố cục đẹp,chưa đẹp. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước tiến hành. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát,vẽ hình sao cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt...bằng chì hoặc màu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để nhận xét: - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét: - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Đỗ Cung trên sách báo... - Nhớ đưa SGK, vở,... để học./. - HS quan sát và trả lời. + Về vị trí. + Tỉ lệ. + Độ đậm nhạt. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét về bố cục,hình, độ đậm nhạt... - HS trả lời. B1: Vẽ KHC, KHR: B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình: B3: Vẽ chi tiết: B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt: - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ đậm,vẽ nhạt bằng màu hoặc chì... - HS đưa bài lên dán trên bảng. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. THỦ CÔNG: GẤP CÁI QUẠT (T2) I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với học sinh khéo tay: Gấp và dán nối được quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: *GV: - Quạt giấy mẫu. Tranh quy trình gấp cái quạt. - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. 1 sợi chỉ, bút chì, thước kẻ, hồ dán *HS: - 1 sợi chỉ màu; bút chì, hồ dán, vở thủ công - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa *Tìm hiểu bài: - GV đính tranh quy trình lên bảng. Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp quạt. - Yêu cầu HS dùng giấy màu kẻ ô gấp quạt. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét và tuyên dương. *Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo. - Cả lớp lắng nghe. Gấp cái quạt (tiết 2) - 2 HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. * Quy trình gấp quạt: + Bước 1: Đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp cách đều + Bước 2: Gấp đôi tờ giấy đã gấp các nếp cách đều để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng. + Bước 3: Gấp đôi lại, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt. - HS tiến hành gấp quạt theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - HS tiếp nối nhau trưng bày sản phẩm đã hoàn thành lên bảng lớp. Tiến hành nhận xét và bình chọn sản phẩm đúng và đẹp nhất. - Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. KỸ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2) I/ MỤC TIÊU : - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu . *Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình các bài trong chương III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ3: Thực hành. - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn . - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học . - GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng - GV nhận xét HĐ4: Đánh gia, nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành . - HS bắt đầu thêu tiếp tục . - HS thêu xong trình bày sản phẩm - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò. KỸ THUẬT: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I/ MỤC TIÊU : HS cần phải: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi ở gđ hoặc địa phương (nếu có). II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của 1 số giống gà tốt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : HĐ 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. - Hãy kể tên 1 số giống gà mà em biết ? *Kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta ... HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Chia nhóm, yêu cầu: - Nhận xét, kết luận từng giống gà, kết hợp dùng tranh minh họa hoặc hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK. - Yêu cầu: HĐ3: Đánh giá kết quả học tập. - Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? - Em hãy kể tên 1 số giống gà đang được nuôi ở gđ hoặc địa phương ? *Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau Thức ăn nuôi gà. - Nhận xét tiết học. - Gà nội: gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, ... - Gà nhập nội: Gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt, ... - Gà lai: Gà rốt-ri, ... - Các nhóm qs các hình trong SGK và đọc kĩ nd nêu đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm của từng giống gà. - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Vì thịt chắc, thơm, ngon, đẻ nhiều trứng. - HS kể. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 16 20132014 CKTKN.doc