Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 14 (Bản chuẩn)

HĐ1. Quan sát nhận xét.

- Giới thiệu các đồ vật hình vuông và bài trang trí hình vuông, gợi ý HS nhận xét:

+ Hoạ tiết trang trí hình vuông thường là gì?

+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông như thế nào?

+ Vị trí mảng chính, mảng phụ trong hình vuông?

+ Nhận xét bốn góc trong bài TT hình vuông?

- Bổ sung, kết luận

HĐ2.Cách vẽ.

- Yêu cầu HS xem bài tập, nêu phần còn thiếu cần làm thêm trong bài.

- Gợi ý HS quan sát kĩ hoạ tiết mẫu để vẽ

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 14 (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Bài vẽ của HS năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. - Bày mẫu yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi. + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm những đồ vật gì ? + Hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của các mẫu như thế nào ? + Vị trí các mẫu ra sao ? - Nhận xét, bổ sung, kết luận HĐ2. Cách vẽ. - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình ở SGK nêu cách vẽ. - Bổ sung, minh hoạ bảng các bước vẽ : + Quan sát mẫu xác định khung hình cung của mẫu. + Vẽ phác khung hình chung của mẫu cho cân đối vơí tờ giấy và vẽ khung hình riêng của từng mẫu. + Xác định các điểm chính cảu mẫu và đánh dấu vào khung hình. + Vẽ phác hình. + Quan sát mẫu, vẽ chi tiết. + Vẽ đậm nhạt. HĐ3. Thực hành. - Nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi, hướng dẫn các nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu HS treo bài, nhận xét về : Bố cục, hình, tỉ lệ, đậm nhạt trên bài. - Bổ sung , kết luận. Dặn dò : Sưu tầm tranh chân dung - Quan sát, nhận xét theo yêu cầu của GV : + Mẫu gồm 2 đồ vật, cái ca và quả + Hình dáng, tỉ lệ, đạm nhạt khác nhau + Quả ở trước, cái ca ở sau. - Lắng nghe. - Quan sát hình và đọc SGK Nêu cách vẽ. -Quan sát GV vẽ mẫu. - Làm bài tập theo mẫu của gv bày. - Treo bài, nhận xét theo yêu cầu . - Lắng nghe. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 Bài 14:Vẽ Trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật. - biết cách vẽ đường diềm ở đồ vật. - Vẽ được đường diềm ở đồ vật. II. CHUẨN BỊ - Một số bài trang trí đường diềm , một số đồ vật có trang trí đường diềm. - SGK, vở tập vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. - Trực quan các đồ vật gợi ý hs quan sát, kết hợp quan sát SGK nhận ra: + Có nhiều đồ vật được trang trí đường diềm. + Vị trí và cách trang trí đường diềm trên đồ vật khác nhau. + Trang trí đường diềm làm ch đồ vật đẹp hơn. - GV bổ sung, kết luận. HĐ2. Cách trang trí. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và đọc SGK nêu các trang trí. Bổ sung, kết luận. HĐ3. Thực hành. Gợi ý hs làm bài tập. - Theo dõi, hướng dẫn các nhân . HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Gợi ý HS nhận xét một số bài - Kết luận, xếp loại bài. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về dề tài bộ đội. - Quan sát, đọc SGK trả lời câu hỏi. - lắng nghe. - Quan sát hình và đọc sgk nêu các trang trí. - Thực hành. - Nhận xét. - Lắng nghe dặn dò. Tuần 15 Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1 Bài 15: VẼ CÂY I. MỤC TIÊU. - HS nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà. - Biết cách vẽ cây và nhà. - Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ theo ý thích. II- CHUẨN BỊ:. GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh có cây và nhà. - Bài vẽ của HS năm trước. - Hình hướng dẫn cách vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu tranh ảnh cây và nhà. - GV cho HS xem 1 số tranh phong cảnh có cây, có nhà và đặt câu hỏi. + Đây là cây gì ? + Cây gồm những bộ phận nào ? + Nhà gồm có những bộ phận nào ? - GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. 1. Vẽ cây: - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. + Vẽ thân, cành. + Vẽ vòm lá. + Vẽ chi tiết và vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ cây và nhà, tạo thành bức tranh phong cảnh,...vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi * Lưu ý: không được dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Về nhà quan sát hình dáng lọ hoa. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Cây dừa, cây chuối, cây cam,... + Cây gồm có: thân, cành, vòm lá,... + Nhà gồm có: tường nhà, cửa, mái ngói,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình ảnh, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2 Bµi 15: VÏ theo mÉu VÏ c¸i cèc I. MỤC TIÊU - Hiểu được đặc điểm hình dáng một số loại cốc. - Biết cách vẽ cốc. - Vẽ được cái cốc theo mẫu. II. CHUẨN BỊ - Một số cái cốc làm mẫu. - Bài vẽ của HS năm trước. III-. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. -Giới thiệu các cốc đã chuẩn bị gợi ý HS quan sát trả lời các câu hỏi: + Các bộ phận của cốc? + Hình dáng các cốc như thế nào? + So sánh cácc cốc với nhau ( về hình dáng, trang trí, màu sắc) - Bổ sung, kết luận. HĐ2. Cách vẽ cái cốc. - Minh hoạ cách vẽ: + Vẽ phác hình cái cốc vừa tờ giấy. + Vẽ các nét chính. + Vẽ ch tiết + Trang trí và vẽ màu. HĐ3. Thực hành. - Bày mẫu yêu cầu HS vẽ theo mẫu chung. - Theo dõi, hướng dẫn các nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Chọn, trực quan một số bài, gợi ý HS nhận xét. - Bổ sung kết luận. Dặn dò: Chuẩn bị đất nặn, sưu tầm ảnh các con vật. - Quan sát trả lời các câu hỏi. + Miệng, thân, quai... + có dạng hình trụ + các cốc khác nhau về hình dáng, màu sắc.... - Quan sát cách vẽ. - Làm bài theo mẫu của GV bày. - Nhận xét, xếp loại. - Lắng nghe. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3 Bài 15: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I- MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật. - Biết cách nặn tạo dáng được con vật theo ý thích - HS thêm yêu mến các con vật. II-CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,... HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,... III- CÁC HOẠT động dạy - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi: + Đây là con vật gì ? + Hình dáng, các bộ phận của con vật ? + Hình dáng con vật khi hoạt động ? + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? - GV tóm tắt: - GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. - GV nặn minh họa và hướng dẫn. + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận với nhau + Tạo dáng theo ý thích HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV yêu cầu HS chia nhóm - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động. - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Đầu, thân, chân,... + H.động h.dáng con vật thay đổi + Con vịt, con chó,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm. Nặn, tạo dáng con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,... - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét về hình dáng, màu sắc và chọn ra bài tạo dáng đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4 Bµi 15: VÏ tranh VÏ ch©n dung I. MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng đặc điểm của một số khuôn mặt. - Biết cách vẽ chân dung. - Vẽ được tranh chân dung đơn giản. - Häc sinh biÕt quan t©m ®Õn mäi ng­êi. II. CHUẨN BỊ - Một số ảnh chân dung. - Một số tranh chân dung. - Hình minh hoạ cách vẽ chân dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. Trực quan tranh, ảnh đã chuẩn bị gợi ý HS quan sát, nhận xét về : + Hình dáng khuôn mặt ? + Đặc điểm của tranh chân dung ? - Bổ sung, toóm tắt : Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau, các bộ phận như mắt, mũi, miệng, tai... cũng khác nhau. Vì vậy vẽ chân dung chủ yếu là diễn tả đặc điểm của khuôn mặt nhân vật. - có nhiều cách vẽ chân dung. HĐ2. Cách vẽ chân dung. - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình ở SGK nêu cách vẽ. - Nhận xét, bổ sung . HĐ3.Thực hành. - Gợi ý HS chọn người thân, bạn, hoặc thầy cô để vẽ. - Theo dõi, hướng dẫn các nhân HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài, gợi ý HS nhận xet. - Bổ sung, kết luận. Dặn dò : Sưu tầm mô hình, ảnh về ôtô, chuẩn bị đất nặn, giấy màu, hồ dán cho bài sau. - Quan sát, trả lời câu hỏi. + hình khuôn mặt gần giống hình quả trứng. - Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai... - Tìm vị trí các phần mắt, mũi, miệng, tai... - Vẽ chi tiết - Vẽ màu. - Thực hành + HS treo bài, nhận xét + Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 Bài 15: Vẽ tranh ®Ò tµI qu©n ®éi I. MỤC TIÊU - hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đáu và trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội. - Vẽ đưpợc tranh về đề tài quân đội. - HS thêm yêu mến các cô chú bộ đội II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về quân đội. - SGK - Hình minh hoạ cach vẽ tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu tranh ảnh gợi ý HS quan sát kết hợp đọc SGK Tìm ra: + Các hình ảnh chính trong tranh. + Các hoạt động của quân đội + Các binh chủng và trang thiết bị của các binh chủng - Bổ sung, kết luận. HĐ2. Cách vẽ tranh - Yêu cầu hs đọc và quan sát hình ở SGk nêu cách vẽ. -Nhận xét kết luận. - Trực quan hình minh hoạ cách vẽ để HS rõ hơn cách vẽ tranh. HĐ3. Thực hành. - Theo dõi, hướng dẫn các nhân. HĐ4. Nhận xét, đánh giá. - Chọn một só bài, gợi ý HS nhận xét về: Nội dung, Bố cục, nhân vật, màu sắc trong tranh. - Bổ sung, kết luận. Dặn dò. - Quan sát tranh , đọc sgk trả lời câu hỏi: + Hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội + Các hoạt động như tập trận, hành quân, giúp dân làm kinh tế, văn nghệ với thiếu nhi + Có nhiều binh chủng như: Không quân, bộ binh, hải quân, công binh - Lắng nghe. - Đọc SGK, thảo luận, nêu cách vẽ. - Lắng nghe - Quan sát. - Thực hành. - Nhận xét, xếp loại. - Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat 15 Tuan 1415.doc