Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 13 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

Bài 13:

VẼ CÁ

 I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp cuarmootj số loại cá.

- Biết cách vẽ cá.

- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.

 II/ CHUẨN BỊ :

1/ GV: Tranh ảnh một số hình dáng cá khác nhau.

2/ HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1 . Khởi động :Hát

2 . Bài cũ :

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3 . Bài mới :

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 13 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV giới thiệu hình, gợi ý để HS nhận ra: + Cách sắp xếp họa tiết. + Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích. + Vẽ màu thân bát và màu họa tiết. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hành vẽ trang trí cái bát. - GV gợi ý cách vẽ: + Chọn cách trang trí. + Vẽ họa tiết. + Vẽ màu. - GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. + Nhận xét: GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp cùng HS nhận xét về: Hình dáng, màu sắc. + Đánh giá: GV cho HS tập xếp loại sau đó xếp loại lại các bài được chọn cho phù hợp. * Trò chơi: - GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó GV cho HS thi đua vẽ trang trí cái bát. - GV nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của HS. 5.Tổng kết – dặn dò. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu. -Nhận xét bài học. - HS quan sát tranh. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS thực hành. - HS giới thiệu bài vẽ của mình. - Hai nhóm thi với nhau. - HS nhận xét. LỚP 4 Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU : - Hiểu vẽ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. - Biết cách vẽ trang trí đường diềm. - Trang trí được đường diềm đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : SGK , SGV ; 1 số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm ; 1 số bài trang trí đường diềm của HS các lớp trước ; 1 số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm ; Kéo , giấy màu , hồ. 2. Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , thước kẻ , tẩy , com pa , kéo , hồ , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG 1:Quan sát, nhận xét -Cho hs quan sát một số hình ảnh ở hình 1 trang 32 SGK. -Em thấy đường diềm được trang trí ở đồ vật nào? -Em còn biết những đồ vật nào có dùng đường diềm để trang trí? -Những hoạ tiết nào thường được dùng? -Cách xếp các hoạ tiết như thế nào? -Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm hình 1 trang 32. -Chốt lại các ý kiến. HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí đường diềm -Gợi ý để hs nhận ra các vẽ: +Vẽ hai đường song song vừa với tờ giấy, chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. +Vẽ các hình mảng trang trí sao cho cân đối, hài hoà. +Tìm và vẽ hoạ tiết, có thể vẽ nhắc lại hoặc xen kẽ. +Vẽ màu theo ý thích. -Cho hs xem mẫu đường điềm của hs năm trước. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Cho HS làm nhóm vẽ trên giấy khổ to một đường diềm. -Phát cho HS các hoạ tiết cắt sẵn cho hs dán lên tao thành đường diềm. -Nhận xét và yêu cầu hs tự thực hành vẽ đường diềm vào vở. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Cho HS tự chọn một số bài đẹp, tập nhận xét. - GV nhận xét chung tuyên dương bài tốt và động viên những HS còn chưa thực hiện tốt. 4.Tổng kết – dặn dò. -Về vễ hoàn chỉnh bài -Chuẩn bị bài sau: Vẽ mẫu có hai vật mẫu -Khăn, gấu áo, đĩa,… -Nêu tên… -Hoa, lá, chim …. -Xen kẽ, đối xứng, xoay chiều… -Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. -Vẽ đường diềm và các hoạ tiết tạo thành đường diềm. -Thực hành vẽ trên vở. - HS tập nhận xét LỚP 5 Bài 13: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU : - Hiểu dặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. - Nặn được một, hai dáng người đươn giản. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm một số tranh , ảnh về các dáng người đang hoạt động . - Bài nặn của HS lớp trước . - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn . 2. Học sinh : - SGK, VTV . - Đất nặn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người . HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát , nhận xét . - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người , gợi ý bằng các câu hỏi : + Nêu các bộ phận của cơ thể con người . + Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì ? + Nêu một số dáng hoạt động của con người . + Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động . HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn . - Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát : + Nặn các bộ phận chính trước , các chi tiết sau rồi ghép , đính , chỉnh sửa lại cho cân đối . + Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . - Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài . HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành . - Quan sát HS - Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em . HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá . - Chọn , nhận xét , xếp loại một sản phẩm về : tỉ lệ hình nặn , dáng hoạt động . - Tổng kết chung . - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người . 4. Tổng kết, dặn dò : -Nhận xét tiết học . - Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm . - Theo dõi , trả lời . - Theo dõi . - Vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp, sinh động để nặn . - Cả lớp thực hành nặn . - Lắng nghe hướng dẫn của GV. - Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp . Lớp 1 Thủ công Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình. Tuần : 13 MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu các ký hiệu,quy ước về gấp giấy,gấp hình theo kí hiệu quy ước. - Học sinh thực hành đúng quy trình công nghệ. - Giáo dục tính kiên trì,chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Mẫu vẽ những ký hiệu quy ước về gấp hình (phóng to). - HS : Giấy nháp trắng,bút chì,vở thủ công. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Học sinh biết được kí hiệu đường giữa hình và vẽ được giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc. Hoạt động 2 : Giới thiệu ký hiệu gấp giấy Mục tiêu : Học sinh biết được kí hiệu đường dấu gấp và vẽ được. Giáo viên giới thiệu mẫu kí hiệu đường dấu gấp là đường có nét đứt ( -----). Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ vào vở. Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách vẽ ký hiệu Mục tiêu : Học sinh biết và vẽ được kí hiệu đường dấu gấp vào. Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu và giảng. Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Hướng dẫn học sinh vẽ. Hoạt động 4 : Mục tiêu : Học sinh biết và vẽ được kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau. Giáo viên cho học sinh xem mẫu vẽ kí hiệu và giảng : Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. Hướng dẫn học sinh vẽ. 4. Củng cố : Gọi học sinh nêu lại các kí hiệu đã học. 5. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước. - Đánh giá kết quả học tập. - Chuẩn bị giấy màu,giấy nháp để học bài gấp các đoạn thẳng cách đều. Học sinh quan sát và nhắc lại. Học sinh lấy vở ra vẽ theo hướng dẫn của giáo viên (vẽ nháp trước). Học sinh quan sát mẫu,nghe và nhắc lại. Học sinh vẽ vào vở theo hướng dẫn (vẽ nháp trước). Học sinh quan sát mẫu vẽ,nghe giảng và ghi nhớ. Học sinh vẽ nháp trước rồi vẽ vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh quan sát và ghi nhớ. Học sinh vẽ nháp rồi vẽ vào vở. Lớp 2 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN / Tiết 1 I/ MỤC TIÊU : -Biết cách gấp, cắt dán hình tròn. -Gấp, cắt, dán được hình tròn.Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to nhỏ tùy thích.Đường cắt có thể mấp mô - Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. -Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Giới thiệu bài. Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét. -GV thao tác trên vật mẫu và hỏi : -Nối điểm O với các điểm M.N.P nằm trên đường tròn. -So sánh độ dài OM, ON, OP ? -Do đặc điểm này mà để vẽ đường tròn ta sử dụng dụng cụ. Khi không dùng dụng cụ ta tạo hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy. -So sánh MN với cạnh hình vuông ? -Giáo viên nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chéo ta sẽ được hình tròn. Hoạt động 2 : Thực hành gấp hình. -GV hướng dẫn gấp. Bước 1 :Gấp hình. Bước 2 : Cắt hình tròn. Bước 3 : Dán hình tròn (SGV/ tr 219). -Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Gấp cắt dán hình tròn. -Quan sát. -HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. Nhận xét. -Độ dài bằng nhau. -4-5 em lên bảng thao tác lại. -Bằng nhau. -HS thực hành. -Hoàn thành và dán vở. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3: Thủ công Bài 8: CẮT, DÁN CHỮ H, U I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U. - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tường đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II/ Chuẩn bị: GV: -Mẫu chữ H,U đã cắt dán phẳng, đẹp. -Dụng cụ : giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ dán, khăn lau. HS: -Dụng cụ học tập. III/ Các hoạt động dạy_ học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu các chữ H, U và hướng dẫn HS quan sát. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ chữ H, U -Kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dai 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hai hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Với chữ U cần kẻ hình lượn theo hai góc. Bước 2: Cắt chữ H, U -Gấp đôi theo chiều dọc hai hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U sao cho hai phần bằng nhau. -Cắt theo đường kẻ nữa của chữ H, U. Bước 3: Dán chữ H, U. Dùng viết chì kẻ 1 đường ngang chuẩn để xác định chân thẳng. Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. Đặt tờ giấy lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. - GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ H, U. - HS quan sát chữ mẫu. - Nêu nhận xét về độ rộng, chiều cao của chữ. - HS thực hành theo nhóm. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO

File đính kèm:

  • docMT TUAN 13 CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan