. Giới thiệu: tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi.
- Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi để vẽ thành tranh. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Chúng ta cùng xem tranh của các bạn.
1- Hoạt động: Xem tranh:
- GV treo tranh có chủ đề vui chiơ ởp vở tập vẽ 1 để hs quan sát và đặt câu hỏi:
+ Bức tranh này vẽ gì?
+ Trên tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là chính?
+ Hình ảnh nào là phụ?
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n?
- GV treo tranh “bể bơi ngày hè” để hs quan sát.
- Đây là tranh của bạn Thiên Vân vẽ bằng sáp màu và bút dạ. Trong tranh bạn vẽ gì?
- Trong tranh có những màu nào?
- Em thấy không khí có vui vẻ và náo nhiệt không?
- Em có thích tranh bạn vẽ không? Vì sao?
* Gv tóm tắt:
- Các em vừa xem các bức tranh đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra nhận xét riêng của mình về bức tranh.
2- Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét tiết học.
- GV khen ngợi, tuyên dương 1 số hs có phát biểu và xây dựng bài.
IV. Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét thẳng.
- Mang theo đồ dùng học vẽ
Học sinh lắng nghe
- Hs quan sát và trả lời:
+ Tranh vẽ cảnh đua thuyền.
+ Trong tranh có 4 chiếc thuyền đang dua nhau, có người chèo, và người chỉ đạo, có cờ
+ Hình ảnh chính là chiếc thuyền được vẽ to, rõ ràng ở giữa và nổi bật.
+ Hình ảnh phụ là những chiếc thuyền chạy trước và chạy sau hỗ trợ làm rõ nội dung chính.
+ Cảnh đua thuyền diễn trên sông.
+ Màu xanh, màu cam, màu đỏ, màu đen
+ Hs trả lời.
- Tranh vẽ các bạn đang vui chơi trong bể bơi, một số bạn trai trên bờ đang chơi các trò chơi...
- Màu xanh, màu đà, màu trắng
- Hs trả lời
- Hs trả lời.
LỚP 2
Veõ trang trí.: VEÕ ÑAÄM, VEÕ NHAÏT.
I/ MUÏC TIEÂU:
- Kieán thöùc Kyõ naêng:
- Nhaän bieát ñöôïc 3 ñoä ñaäm nhaïc chính: Ñaäm, ñaäm vöøa, nhaït.
- Bieát taïo ra nhöõng saéc ñoä ñaäm nhaït ñôn giaûn trong baøi veõ trang trí hoïac baøi veõ tranh.
- Thaùi ñoä: Caûm nhaän ñöôïc caùi ñeïp vaø vaän duïng kieán thöùc myõ thuaät vaøo hoïc taäp, sinh hoaït haøng ngaøy.
II/ CHUAÅN BÒ:
- Tranh. aûnh, baøi veõ trang trí ñaäm, nhaït.
- Giaáy veõ, vôû taäp veõ, buùt maøu.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Baøi cuõ :Kieåm tra duïng cuï hoïc sinh.
-Nhaän xeùt.
2.Daïy baøi môùi :Giôùi thieäu baøi.
Hoaït ñoäng 1 :Quan saùt.
Tröïc quan: Cho hoïc sinh quan saùt maãu.
Hoûi ñaùp: Ñoä ñaäm nhaït trong caùcù böùc tranhõ nhö theá naøo?
-Ngoaøi ra coøn coù caùc möùc ñoä ñaäm nhaït khaùc nöõa.
-Quan saùt hình 5/ vôû veõ höôùng daãn caùch laøm.
-Giaùo vieân veõ leân baûng ñeå hoïc sinh bieát caùch veõ.
Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh.
Muïc tieâu: Taïo ñöôïc saéc ñoä ñaäm nhaït trong baøi veõ trang trí hoïaêc baøi veõ tranh.
( Rieâng HS khaù gioûi phaûi thöïc hieän taïo 3 saéc ñoä trong baøi veõ trang trí vaø baøi veõ tranh)
-Ñaùnh giaù, nhaän xeùt.
3.Cuûng coá :-Ñeå baøi veõ ñeïp caàn chuù yù gì?
-Giaùo duïc tö töôûng.
Daën doø – xem tranh.
-Vôû veõ, buùt chì, taåy, maøu veõ.
-Veõ ñaäm, veõ nhaït.
-Quan saùt.-Nhaän xeùt.
-Ñaäm – vöøa - nhaït. -Trong tranh coù 3 saéc ñoä: ñaäm-vöøa-nhaït. Ba ñoä ñaäm nhaït naøy laøm cho baøi veõ sinh ñoäng hôn.
Vôû taäp veõ.
-Theo doõi.
-Hoïc sinh laøm baøi.
-Noäp saûn phaåm.
-Ñoä ñaäm nhaït.
-Xem tranh.
Lớp 3
Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI
Đề tài: Môi trường
I. Mục tiêu:
- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về - Vở tập vẽ 2.
đề tài bảo vệ môi trường và đề tài khác - Bút chì, màu vẽ.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh vềmôi trường.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* GV giới thiệu 1 số tranh về đề tài môi trường để Hs quan sát
* Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem.
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu hs quan sát tranh.
+ Tranh“chăm sóc cây xanh” tranh bút dạ của bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ hoạt động gì?
+ Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Hình dáng và động tác như thế nào?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
- GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em và cây xanh”. Tranh bút dạ của Yến Oanh.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Hình ảnh chính ảnh là gì?
+ Ngoài ra còn có những gì?
- Trong 2 tranh em thích tranh nào? Vì sao?
* Tranh luôn có hình ảnh chính và hình ảnh phụ. Hình ảnh chính luôn được vẽ to, rõ ràng ở giữa màu sắc đậm, hình ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh chính được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn, màu nhạt hơn.
* Hai bức tranh các em vừa xem là nói về đề tài môi trường xanh, sạch, đẹp vậy các em cần phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường cũng như ở nhà hoặc nơi khác để môi trường luôn tươi đẹp.
2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số hs có phát biểu ý kiến xây dựng bài.
IV. Dặn dò;
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
- Hs quan sát
Hs quan sát
- Tranh vẽ những bạn đang chăm sóc, tưới cây.
- Hình ảnh chính là các bạn đang tưới cây ở giữa tranh to, rõ ràng.
- Hình ảnh phụ là các bạn ở xa và các cây ở xa.
- Một bạn đang xách bình tưới hoa, một bạn đang gánh nước, hình dáng, tay chân của bạn thể hiện rõ nội dung.
- Hs trả lời.
-HS quan sát
-Cây và các bạn vui chơi trong vườn cây.
- Có nhiều màu xanh và 1 vài màu khác như vàng, hồng, đỏ,
- Hình ảnh chính là các bạn và vườn cây xanh tươi .
- Ngoài ra còn có ngôi nhà và vài bạn ở xa, có mặt trời
- Hs trả lời
-HS lắng nghe
- Hs tuyên dương các bạn.
Lớp 4
Vẽ trang trí
MẦU SẮC VÀ CÁCH PHA MẦU
I/ Mục tiêu
- HS biết cách pha màu nhị hợp như màu: Da cam, tím, xanh lá cây.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh.
II/ Chuẩn bị
GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.
- Hình g.thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình h/dẫn cách pha màu.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy – học
HĐ của giáo viên
HĐ của Học sinh
1:Quan sát nhận xét
- GV cho HS qsát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu.
- GV g.thiệu các cặp màu bổ túc.
* GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3.
- GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh?
2.Cách pha màu
- GV pha trực tiếp cho HS q/sát và g.thiệu màu có sẵn sáp màu.
- GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.
3.Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập
+ GV hướng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu.
- GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn HS làm bài.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Màu tím, da cam, nâu
+ Vàng + Đỏ = Da cam..
+ Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam...
+ Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam
Màu lạnh gây cảm giác mát..
+ HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu xanh lam, tím, da cam
+ HS tập pha các màu ở giấy nháp.
+ HS làm bài vào vở tập vẽ 4
+ làm bài cá nhân.
+ Thực hành tại lớp.
4.Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh chọn, pha màu đúng.
Dặn dò HS:
- Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu.
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Hs lắng nghe
LỚP 5
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh
- cảm nhận được vẻ đẹp của tranh
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV
tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- HS: SGK, vở ghi
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh đã chuẩn bị
Hs quan sát
Hoạt động 1
Hs đọc mục 1 trang 3
GV: em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân?
Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng,có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại
ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường
sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam..
GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông?
Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé..
Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
GV cho hs quan sát tranh
Hs thảo luận theo nhóm
+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?
Là thiếu nữ mặc áo dài
+ hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh
+ bức tranh còn nhứng hình ảnh nào nữa?
Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
+ mầu sắc của bức tranh như nào?
Chủ đạo là mầu xanh,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng, trong sáng
+ tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
Sơn dầu
GV: yêu cầu hs nhắc lại kiến thức
1-2 hs nhắc lại
Hoạt động 3: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
Hs lắng nghe
Nhận xét của tổ chuyên môn
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUẦN 1.doc