I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vài nét về bối cảnh lịch sử và những thành tựu về mỹ thuật của thời Nguyễn.
2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Phát triển khả năng phân tích, tích hợp kiến thức của học sinh.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Nguyễn.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về MT thời Nguyễn.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹ thuật có giá trị. Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Do đó hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn”.
48 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 9 - Chương trình cả năm - Nguyễn Ánh Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người.
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. Thêm yêu mến đồng loại.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi ý cách vẽ cơ thể người.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí cổng trại.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong các loài động vật con người có cơ thể đẹp và rất cân đối. Biết bao tác phẩm vẽ về cơ thể con người được xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và tỷ lệ cơ thể người, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
6/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem tranh
10/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tỷ lệ cơ thể người.
21/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm dáng người ở nhiều tư thế khác nhau.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Tập vẽ dáng người”, sưu tầm chân dung con người ở các tư thế khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG
Ngày soạn: 28.11.2008
Tiết: 15 Bài: 15 – Vẽ trang trí.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người.
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. Thêm yêu mến đồng loại.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi ý cách vẽ cơ thể người.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí cổng trại.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong các loài động vật con người có cơ thể đẹp và rất cân đối. Biết bao tác phẩm vẽ về cơ thể con người được xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và tỷ lệ cơ thể người, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
6/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem tranh
10/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tỷ lệ cơ thể người.
21/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm dáng người ở nhiều tư thế khác nhau.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Tập vẽ dáng người”, sưu tầm chân dung con người ở các tư thế khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á
Ngày soạn: 05.12.2008
Tiết: 16 Bài: 16 – TTMT.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người.
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. Thêm yêu mến đồng loại.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi ý cách vẽ cơ thể người.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí cổng trại.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong các loài động vật con người có cơ thể đẹp và rất cân đối. Biết bao tác phẩm vẽ về cơ thể con người được xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và tỷ lệ cơ thể người, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
6/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem tranh
10/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tỷ lệ cơ thể người.
21/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm dáng người ở nhiều tư thế khác nhau.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Tập vẽ dáng người”, sưu tầm chân dung con người ở các tư thế khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
VẼ BIỂU TRƯNG
Ngày soạn: 12.12.2008
Tiết: 17 Bài: 17 - Vẽ trang trí.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người.
2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau, thể hiện chính xác vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. Thêm yêu mến đồng loại.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/. Giáo viên: Tranh ảnh toàn thân về cơ thể người (trẻ em, đàn ông, phụ nữ), hình gợi ý cách vẽ cơ thể người.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí cổng trại.
3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Trong các loài động vật con người có cơ thể đẹp và rất cân đối. Biết bao tác phẩm vẽ về cơ thể con người được xem là tuyệt tác qua mọi thời đại. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và tỷ lệ cơ thể người, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
6/
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem tranh
10/
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về tỷ lệ cơ thể người.
21/
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
3/
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm dáng người ở nhiều tư thế khác nhau.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Tập vẽ dáng người”, sưu tầm chân dung con người ở các tư thế khác nhau, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
[
ĐỀ TÀI: TỰ DO
(Bài kiểm tra HK I )
Ngày soạn: 12.12.2008
Tiết: 18 Bài: 18 – Vẽ tranh.
* * * * * * * * * * * * * * *
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức vẽ tranh đề tài đã học.
2/. Kỹ năng: Học sinh thể hiện bài vẽ linh hoạt, sắp xếp bố cục, hình tượng hợp lý, sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài. Biết đưa cảm xúc vào tranh vẽ.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ, nâng cao nhận thức thẩm mỹ..
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/. Giáo viên: Đề kiểm tra HK I.
2/. Học sinh: Chì, tẩy, màu, giấy A4.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1:
GV ra đề kiểm tra HK I
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- GV gợi ý để HS chọn lựa đề tài vẽ tranh nhằm tránh sự trùng lặp.
HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả buổi kiểm tra.
- GV nhận xét thái độ làm bài của HS.
- Cho HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ.
- HS làm bài kiểm tra.
- HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ.
Đề kiểm tra HK I – Thời Gian: 90/
Em hãy vẽ một bức tranh – Đề tài: TỰ CHỌN.
KẾT QUẢ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
+ Loại Giỏi:... HS – Tỷ lệ: %.
+ Loại Khá:.. HS – Tỷ lệ: %.
+ Loại T.Bình:.. HS – Tỷ lệ: %.
+ Loại Yếu, Kém:. HS – Tỷ lệ: %.
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo.
+ Bài tập về nhà:
+ Chuẩn bị bài mới:
RÚT KINH NGHIỆM
.
.
.
File đính kèm:
- Giao An MT 9 ca nam Chuan.doc