Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trần Hữu Sinh

I. Mục tiêu:

- H/s hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về MT thời Nguyễn.

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh.

- H/s có nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc, trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử.

II. Những thông tin cơ bản:

1. Tài liệu - thiết bị:

a. Giáo viên:

- Tranh SGK Trang 55 - 59.

 - Tài liệu sưu tầm về NT thời Nguyễn.

b. Học sinh:

- Chuẩn bị bài.

2. Phương pháp:

- Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

* Tổ chức:

9A . . . .

9B . .

* Kiểm tra: Đồ dùng học tập.

* Khởi động giới thiệu vào bài mới

 

doc50 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trần Hữu Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP + H/s trả lời hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________ Soạn :17/12/2013 Giảng: 9A.., 9B.. Tiết 18: Bài 18 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Kiểm tra học kì ) I. Mục tiêu: - H/s hiểu thêm về tranh đề tài. - H/s biết cách tìm và chọn cảnh đẹp và vẽ được một tranh về đề tài theo ý thích. - H/s yêu thích môn học. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh về đề tài khác nhau. - Tranh SGK. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh đề tài. - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, gợi mở, luyện tập. II. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9A..... 9B... * Kiểm tra: Không kiểm tra * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s xem 1 số tranh đề tài khác nhau gợi ý cho học sinh chọn một đề tài mình yêu thích để vẽ - GV chép đề lên bảng cho học sinh làm bài HOẠT ĐỘNG 2 + GV thu bµi vÏ cña h/s. - NhËn xÐt giê kiÓm tra, ®éng viªn h/s. * Bµi tËp vÒ nhµ: ChuÈn bÞ cho bµi sau Yªu cÇu + Vẽ được bài vẽ về đề tài tự chọn - GiÊy A4 - Néi dung: Râ rµng, ®óng. - Bè côc: §Ñp, hîp lý, cã m¶ng chÝnh - phô - Mµu s¾c: Hµi hoµ, næi bËt, cã träng t©m, ®Ëm nh¹t. Thang ®iÓm * H/s lµm bµi + Lo¹i Đạt : Bµi vÏ phong phó, ®éc ®¸o, cã s¸ng t¹o vÒ t×m ho¹ tiÕt, c¸ch s¾p xÕp bè côc, mµu ®Ñp. + Bµi vÏ thùc hiÖn tèt yªu cÇu ë møc kh¸ nh­ng ho¹ tiÕt ch­a ®Òu, ch­a s¸ng t¹o. + Lo¹i CĐ : Bµi vÏ ®¶m b¶o ®óng yªu cÇu ë møc trung b×nh, bè côc ch­a c©n ®èi, rêi r¹c, ho¹ tiÕt s¬ sµi, h×nh ch­a ®Òu, cÈu th¶. + Bµi vÏ kh«ng ®¶m b¶o yªu cÇu, cßn sai lÖch nhiÒu. II) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Học sinh nộp bài theo yêu cầu của giáo viên Soạn : Giảng: Tiết 17: Bài 17: Vẽ trang trí VẼ BIỂU TRƯNG I. Mục tiêu: - H/s hiểu được nội dung và ý nghĩa của biểu trưng - H/s biết cách vẽ và vẽ được biểu trưng đơn giản về trường học - H/s yêu mến và tự hào về nhà trường. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh ảnh MH về biểu trưng - Hình minh hoạ cách vẽ b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về biểu trưng - Đồ dùng học tập 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9A..... 9B... * Kiểm tra: Bài tập tiết 16. Đánh giá xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1 + GV cho h/s 1 số mẫu biểu trưng. - Những biểu trưng trên là biểu trưng gì? - Những hình ảnh trong biểu trưng là hình ảnh nào? Tượng trưng cho nghành gì? - Hình ảnh vẽ giống thực không? - Biểu trưng gồm những phần nào? - Biểu trưng thường được sắp xếp hoặc in ở đâu? - Biểu trưng là gì? - Trường có biểu trưng chưa? + Em có cảm nhận gì khi mang biểu trưng của trường? HOẠT ĐỘNG 2 + GV treo minh hoạ các bước vẽ hoặc qua sgk: - Hình ảnh của biểu trưng? - Hình ảnh cô đọng nhất? - GV đặt câu hỏi theo trực quan + Chú ý: Hình nét cần cách điệu - Hình ảnh, màu sắc cần đơn giản, cô đọng, rõ nội dung HOẠT ĐỘNG 3 - GV hướng dẫn h/s cách tìm hình ảnh của trường mình. - Gợi ý h/s cách sắp xếp hình ảnh. - Quan sát học sinh làm bài. HOẠT ĐỘNG 4: + GV chọn 1 số bài của h/s. Yêu cầu h/s nhận xét bài của bạn về: - Nội dung? - Cách sắp xếp ? - ý nghĩa ? - Màu sắc? (Nếu có) + GV nhận xét chung, động viên học sinh, rút kinh nghiệm. * Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị giờ sau KTHK I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + H/s quan sát - nhận xét. - Hình ảnh cần cô đọng thể hiện rõ nội dung - VD: Nông nghiệp (bông lúa), chiến tranh (quả bom) - Hình ảnh tượng trưng - chữ - In ở đầu báo, tạp trí, trang trí trong lễ hội, đeo ở ngực áo - Là hình ảnh tượng trưng của 1 đơn vị, đoàn thể , ngành nghề, 1 trường học. II) CÁCH VẼ BIỂU TRƯNG CỦA TRƯỜNG HỌC + H/s quan sát – nhận xét. 1) Tìm và chọn hình ảnh. - Tìm hình ảnh về nhà trường( tên trường, sách, bút.vở..) - Tìm đặc điểm nổi bật của trường - Chọn hình tượng, chữ và màu ( dùng nét hoặc các mảng màu ) 2) Cách vẽ biểu trưng: - Tìm dáng chung - Phác bố cục mảng hình - mảng chữ - Vẽ chi tiết : Hình ảnh - chữ - Vẽ màu III) BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Vẽ phác thảo biểu trưng của trường em. IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________+ H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn Duyệt bài ngày / / 2010 Đoàn Thị Thanh Hương Soạn : Giảng: Tiết 18: Bài: 18 KIỂM TRA HỌC KỲ: VẼ TRANH- ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: -Qua bài kiểm tra đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong quá trình học. -Học sinh vận dụng kiến thức vào vẽ bài. -Giáo dục ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc. II. ĐỀ BÀI - ĐIỂM SỐ. *Đề bài: Bằng những kiến thức đã học được của mình em hãy vẽ 1 bức tranh đề tài tự chọn (vào khổ giấy A4 thời gian làm bài 45'). * Điểm số. Thang điểm 10. III) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TỪNG PHẦN. Đáp án Thang điểm Bài vẽ đúng khuôn khổ quy định . Đúng nội dung đề tài định thể hiện . Bố cục đẹp có mảng chính mảng phụ rõ ràng. Hình vẽ hài hoà trong tổng thể không gian nhất định. Màu sắc hài hoà ăn nhập và vẽ kín bức tranh. Ý tưởng thể hiện trong tranh có sự sáng tạo. Bài vẽ trình bày sạch sẽ. 0,5 2 2,5 1 2,5 1 0,5 IV) TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: * Tổ chức: 9A.... 9B... * Kiểm tra: Giáo viên chép đề lên bảng Học sinh vẽ bài vào giấy A4 - coi nghiêm túc. * Thu bài: Giáo viên thu bài kiểm tra kiểm số bài. *nhận xét giờ kiểm tra 9A..... 9B... V) DĂN DÒ: Vẽ lại tranh vào vở. Vẽ tranh trang trí góc học tập Duyệt đề, đáp án ngày / /2010 - H/s hiểu đề tài và tìm được nội dung phù hợp với tranh. - H/s vẽ được 1 tranh theo ý thích - Đánh giá khả năng sáng tạo và nhận thức của học sinh trong quá trình học ở THCS - H/s thích quan sát, tìm hiểu phát hiện ra những vẻ đẹp ở cuộc sống xung quanh. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Đáp án và thang điểm b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: .9A;...... .9B........ 9C. 9D. * Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1 + GV nêu yêu cầu của bài vẽ + GV gợi ý 1 số nội dung đề tài HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 3: - GV thu bài vẽ của học sinh - GV nhận xét giờ kiểm tra, sự chuẩn bị của học sinh. - GV động viên học sinh * Bài tập về nhà : - Về nhà vẽ tranh với nhiều đề tài khác nhau. YÊU CẦU - Vẽ tranh : Đề tài tự chọn - Giấy A4 - Bút chì màu vẽ. - Nội dung: đúng nội dung đề tài - Bố cục: hợp lý, rõ ràng có mảng chính phụ, hình vẽ sinh động - Màu sắc: hài hoà, nổi bật mảng chính, có đậm nhạt + H/s làm bài vẽ ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM + Điểm 9 - 10: Bài vẽ đẹp, sáng tạo phong phú về nội dung và hình thức thể hiện, màu sắc đẹp. + Điểm 7 - 8: Bài vẽ thực hiện ở mức khá về yêu cầu nhưng hình vẽ chưa đẹp, đậm nhạt chưa hợp lý, chưa có sự sáng tạo. + Điểm 5 - 6: Bài vẽ đảm bảo ở mức trung bình về yêu cầu nhưng bố cục còn rời rạc, đậm nhạt màu sắc chưa hài hoà thiếu sinh động, hình ảnh sơ sài. + Điểm 0 –> 4: Bài vẽ chưa đảm bảo về yêu cầu hoặc không thực hiện đúng yêu cầu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Học sinh nộp bài vẽ và nghe nhận xét Soạn : Giảng: Tiết 14: Bài:14 Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG I. MỤC TIÊU: - H/s hiểu biết thêm về lực lượng vũ trang. - H/s vẽ được tranh về đề tài lực lượng vũ trang - H/s yêu quý và biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước. II. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh về đề tài lực lượng vũ trang. - Tranh SGK T101 - 104. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về lực lượng vũ trang. - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, gợi mở, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Tổ chức: 9A..... 9B... * Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 13. Nhận xét – xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: + GV treo tranh về đề tài lượng vũ trang cho học sinh quan sát. + Nhận xét gì về : Bố cục ? Nội dung? Màu sắc? - So sánh đề tài lực lượng vũ trang và đề tài bộ đội? - Hãy cho biết về 1 vài binh chủng trong lực lượng vũ trang? - Sự khác nhau giữa các binh chủng thể hiện qua gì? (TQ) - Vẽ thành tranh thông qua các hoạt động của lực lượng vũ trang? HOẠT ĐỘNG 2: + Nêu lại cách vẽ? - GV treo trực quan minh hoạ cách vẽ. HOẠT ĐỘNG 3 - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý h/s cách chọn nội dung và cách sắp xếp bố cục - GV chú ý h/s yếu. HOẠT ĐỘNG 4 + GV lựa chọn một vài bài vẽ của h/s. Gọi h/s nhận xét về: - Nội dung? - Bố cục? - Màu sắc? - Hình ảnh? + GV nhận xét chung, rút kinh nghiệm, động viên học sinh. *Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị tranh ảnh mẫu thời trang. TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI + H/s quan sát nhận xét - Lực lượng vũ trang: rộng hơn đề tài bộ đội ( gồm lưc lượng cảnh sát, công an vũ trang, dân quân tự vệ, dân phòng.) - Bộ đội chủ lực, bộ đội chính quy, địa phương, công an - Hải quân - Không quân - Bộ binh, biên phòng * Rèn luyện trên thao trường, chiến đấu, tuần tra , giúp dân thu hoạch lúa, chống lũ lụt. - Có thể vẽ tranh về hoạt động của thiếu nhi giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, các bà mẹ việt nam anh hùng, vui chơi với thiếu nhi.. CÁCH VẼ TRANH - H/s quan sát nhận xét a) Chọn nội dung đề tài. - Chọn hình ảnh mà mình thích b) Tìm bố cục: ( Phác mảng - vẽ hình ) - Phác hình mảng chính: hoạt động con người. - Phác hình mảng phụ: Cảnh vật - Chú ý nhân vật có động tác tư thế khác nhau c) Vẽ màu: phù hợp với nội dung,đậm nhạt màu trong sáng . BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Vẽ 1 bức tranh về đề tài lực lượng vũ trang trên giấy A4. - Hoàn thành bố cục phần hình trên lớp. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s quan sát – nhận xét và tự xếp loại bài của bạn.hời Lý. Gốm gia dụng phát triển mạnh.n._____________________________________________________ Duyệt bài ngày / / 2010 Đoàn Thị Thanh Hương

File đính kèm:

  • docGiao an My thuat 9.doc
Giáo án liên quan