I. MỤC TIÊU.
- HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh
- Vẽ được một bài tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
- HS thể hiện tình cảm của mình đối với các thây cô giáo vào bài vẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. Tài liệu thiết bị
+ Giáo viên:
- Một vài tranh ảnh đẹp.
Bài của học sinh lớp trước
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút.
2. Phương pháp:
- Trực quan, luyện tập
III. TIẾN TRÌNH
*Tổ chức. 8A1 8A2
* Kiểm tra.
KT đồ dùng học tập
*Bài mới.
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 8 - Tiết 9 đến 12 - Nguyễn Đăng Bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 18/10/2008
Ngày giảng
Tiết 9 : Vẽ tranh đề tài : ngày nhà giáo việt nam
( kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu.
- HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh
- Vẽ được một bài tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
- HS thể hiện tình cảm của mình đối với các thây cô giáo vào bài vẽ.
II. chuẩn bị
1. Tài liệu thiết bị
+ Giáo viên:
- Một vài tranh ảnh đẹp.
Bài của học sinh lớp trước
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút...
2. Phương pháp:
- Trực quan, luyện tập
III. Tiến trình
*Tổ chức. 8A1 8A2
* Kiểm tra.
KT đồ dùng học tập
*Bài mới.
Hoạt động 1
GV gợi ý có thể vẽ nhiều nội dung để chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11
Cho xem tranh
- Nội dung các bức tranh?
- Bố cục, hình tượng và màu?
Hoạt động 2
Nêu cách vẽ tranh đề tài?
- Phân tích cách thể hiện hình tượng
- Cách sắp xếp hình ảnh
- Cách vẽ màu
Hoạt động 3
GV đi từng bàn quan sát nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
Hoạt động 4
- Thu bài nhận xét chung bài làm, nhận xét giờ học
*HDVN : Chuẩn bị bài học sau TTMT đọc sách sưu tầm tranh ảnh có liên quan tới bài học
I, Tìm và chọn nội dung đề tài
- Tặng hoa Thầy cô giáo
- Hoạt động thể thao văn hoá
- Chân dung thầy cô giáo
II. Cách vẽ
-Chọn nội dung
-Tìm bố cục
- Vẽ hình ảnh
- Vẽ màu
* Câu hỏi và bài tập
- Vẽ một bức tranh về đề tài ngày nhà giáo việt nam( Bài kiểm tra một tiết)
* Thang điểm:
+ 9-10 đạt được những yêu cầu sau:
- Bài thể hiện đúng nội dung đề tài.
- Bố cục chặt chẽ có tính sáng tạo trong cách sắp xếp.
- Màu sắc hài hoà, hợp lý.
+ 6-7 đạt được những yêu cầu sau:
- Bố cục chặt chẽ, mảng chính, mảng phụ làm nổi bật trọng tâm.
+ 5-6 đạt được những yêu cầu sau:
- Thể hiện đúng nội dung đề tài nhưng cách xếp sắp còn yếu.
+ Dưới TB : - Thực hiện những yêu cầu trên còn yếu.
HS làm bài
* Đánh giá kết quả học tập
HS nộp bài
Ngày .thángnăm 2008
Tổ trưởng duyệt
Nguyễn Thị Thu Ngân
Ngày soạn: 25/10/2008 Tiết: 10 Thường thức mĩ thuật
Ngày giảng: .................... sơ lược về mĩ thuật việt nam
Giai đoạn từ 1954 - 1975
I. Mục tiêu.
- HS hiểu thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền nam.
- Hs nhận ra được vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II. chuẩn bị
1. Tài liệu thiết bị
+ Giáo viên: - ĐDDH, sưu tầm tranh ảnh
+ Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh
2. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp
III Tiến trình
*. Tổ chức. 8A1 8A2
*. Kiểm tra. Đồ dung học tập
*. Bài mới.
HĐ1: HDHS tìm hiểu bối cảnh lịch sử
- Trong thời kỳ này đướt nước ta ntn ?
- Các hoạ sĩ làm nhiệm vụ gì ?
- Em biết có những tác phẩm nào ra đời trong giai đoạn này ?
- Cho VD ?
HĐ2: HDHS tìm hiểu về những thành tựu
- Đây là giai đoạn như thế nào đói với lịch sử Việt nam ?
- Các tác phẩm được thể hiện bằng các chất liệu gì ?
+ GV giới thiệu các chất liệu khác nhau.
- Kể tên các tác phẩm bằng chất liệu sơn mài mà em biết ?
+ GV giới thiệu đắc điểm của tranh lụa ?
- Em cho biết các tác phẩm về tranh lụa mà em biết ?
+ GV giới thiệu đắc điểm của tranh khắc
gỗ ?
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
+ GV giới thiệu đắc điểm của tranh
sơn dầu ?
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
GV giới thiệu qua về chất liệu và đặc điểm
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
+ Gv giới thiệu qua về đặc điểm và chất liệu
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
+ GV phân tích tác phẩm.
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Thời kỳ này đướt nước ta tạm chia làm 2 miền.
- Cả nước hướng về miền nam ruột thịt.
- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.
- Sáng tác được nhiều tác phẩm có giá trị.
VD: - Nhớ một chiều Tây Bắc
- Qua cầu khỉ (Ng Hiên)
- Con đọc bầm nghe (Trần Văn Cẩn)
II/ Thành tựu cơ bản của MTCMVN
- Có nhiều tác phẩm lớn với các đề tài phong phú.
- Phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
- Các tác phẩm được thể hiện bằng nhiều chất liệu khác nhau.
1. Tranh sơn mài.
- Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ Việt Nam
VD: - Nông dân đấu tranh chống thuế.
- Qua bản cũ.
- Trái tim và lòng súng
2. Tranh lụa.
- Là chất liệu của phương đông nói chung và Việt Nam nói riêng.
VD: - Con đọc bầm nghe.
- Hành quân mưa.
- Ghe thăm nhà...
3. Tranh khắc.
- Chựu ảnh hưởng của dòng tranh Đông hồ và Hàng trống.
- dùng gỗ hoặc cao su... để khắc các bản nét sau bôi mực và in ra giấy.
VD: - Ngày chủ nhật
- Ba thế hệ.
- Mùa xuân....
4 Tranh sơn dầu.
- Là chất liệu của phương tây du nhập vào nước ta.
VD: - Ngày mùa ( Dương Bình Liên)
- Cảnh nông thôn ( Lưu VănSin)
- Nữ dân quân. ( Trần Văn Cẩn )
5. Tranh bột màu.
- Là chất liệu đơn giản, gộn nhẹ rễ sử dụng.
- Có thể vẽ trên giấy, vải, gỗ...
VD: Một xóm ngoại thành (Ng Tiến Chung)
- Ao làng (Phan Thị Hà)
6. Điêu khắc:
- Là các tác phẩm tượng tròn, phù điêu...bằng các chất liệu như thạch cao, xi măng, đất...
Vd: - Nắm đất miền nam( Phạm Thị Nhị )
- Tượng Nguyễn Văn Trỗi Võ V Tấn )
- Chiến thắng Điện Biên Phủ....
* Củng cố:
- Khắc sâu kiến thức
* HDVN:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày .thángnăm 2008
Tổ trưởng duyệt
Nguyễn Thị Thu Ngân
Ngày soạn: 1/11/2008
Ngày giảng:
Tiết: 11 Vẽ trang trí: trình bày bìa sách
I. Mục tiêu.
- HS hiểu ý nghĩa của việc trình bày bìa sách
- Hs biết cách trình bày bìa sách
- HS trang trí được bì sách theo ý thích.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu thiết bị
+ Giáo viên: - Một vài bìa sách đẹp. Bài của HS lớp trước.
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút...
2. phương pháp:
- Trực quan , vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình
*. Tổ chức. 8A1: 8A2 :
*. Kiểm tra. - Nêu những thành tựu cơ bản của MT Việt Nam ?
*. Bài mới.
Hoạt Động1:
Gv cho xem tranh
- Sách có những thể loại nào ?
- Cho Vd ?
- Bìa sách cần phải có được điều gì ?
Trình bày bìa sách có quan trọng không ?
- Bìa sách có những chi tiết gì ?
Hoạt động 2.
- Muốn trình bày được bìa sách đẹp ta phải làm gì ?
+ GV cho học sinh xem hình gợi ý.
- Bìa sách có những chi tiết nào ?
- Các chi tiết đó cần phải thể hiện như thế nào ?
Hoạt động 3:
- HS làm bài
- GV quan sát,gợi ý nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
Hoạt động 4
- GV chọn một số bài tốt và chức tốt cho HS tham gia nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung cho điểm động viên
I/ Quan sát , nhận xét
- Có nhiều loại sách như sách thiếu nhi, SGK, sách VH...
- Bìa sách cần phải đẹp, thu hút được người đọc.
Rất quan trongj vì nó:
- Phản ánh nội dung của cuốn sách.
- Bìa sách đẹp sẽ lôi cuốn được người đọc.
+ Tên cuốn sách +Tên nhà xuất bản
+ Hình minh hoạ. + Hình minh hoạ.
+ Tên tác giả
Tuỳ theo từng loại sách mà trang trí, bố cục, màu sắc khác nhau.
II/ Cách trình bày bìa sách
- Xác định tên cuốn sách, nội dung của cuốn sách.
- Tìm bố cục.
- Chọn nội dung hình minh hoạ.
- Tìm mảnh chữ, mảng hình tên tác giả, tên nhà xuất bản.
- Phác mảng
+ Tên sách.
+ Kiểu chữ phù hợp với nội dung.
+ Tìm hình minh hoạ phù hợp với nội dung
+ Tìm màu chữ, màu hình minh hoạ và màu nền.
* Bài tập
Trang trí bìa sách tự chọn
* Đánh giá kết quả học tập
HS nộp bài
- Nhận xét nội dung, cách trình bày, màu sắc
* HDVN: - Về nhà làm tiếp bài tập ở lớp
- Chuẩn bị bài sau
Ngày .thángnăm 2008
Tổ trưởng duyệt
Nguyễn Thị Thu Ngân
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 12 Vẽ tranh Đề tài gia đình
I. Mục tiêu.
- HS hiểu biết nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gia đình.
- Vẽ được một bài tranh về gia đình theo ý thích
- HS thêm yêu thương ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình.
II. Chuẩn bị
1. Tài liệu thiết bị
+ Giáo viên: - Một vài tranh về gia đình đẹp. Bài vẽ của học sinh lớp trước
+ Học sinh: - Giấy, màu, bút...
2. Phương pháp:
- Trực quan , vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình
*. Tổ chức. 8A1: 8A2 :
*. Kiểm tra. Bài tập tiết 11
*. Bài mới.
Hoạt động 1:
HDHS tìm và chọn nội dung dề tài
- Gia đình là gì ?
+ GV cho học sinh hát bài "Ba ngọn nến"
- vậy là chúng ta đã hiểu một phần về gia đình ?
- Gia đình nhà em gồm những thành
viên nào ?
- Có những cảnh sinh hoạt như thế nào ?
- Em có thể vẽ được những cảnh gì về đề tài này ?
- Hình ảnh nào là chính ?
- Hình ảnh nào là phụ ?
Hoạt động 2.
HDHS cách vẽ.
- Phải tìm hình ảnh như thế nào cho rễ vẽ và thể hiện được tốt ?
+ GV gọi học sinh nhắc lại cách vẽ.
Hoạt động 3:
HDHS làm bài
GV quan sát, gợi ý
Hoạt động 4:
- thu bài của HS chọn những bài tốt và chưa tốt cho HS tự nhận xét
- GV kết luận cho điểm động viên
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Bữa cơm gia đình
+ Một ngày vui ( Sinh nhật)
+ Đón khách thăm gia đình
VD: Bữa cơm gia đình - Bố mẹ, anh chị em
- Bàn ăn
- Các đồ ăn
- Không gian
II/ Cách vẽ.
- Chọn những cảnh mà em gặp nhiều ở gia đình mình.
- Vẽ hình chính trước hình phụ sau.
- màu sắc cần trong sáng, đẹp mắt
* Chú ý: - Các dáng của nhân vật
- màu sắc ở hình chính và hình phụ
* Bài tập
- Vẽ một bài tranh về gia đình em
HS làm bài
* Đánh giá kết quả học tập
- HS nộp bài
- Nhận xét đánh giá
*. HDVN: - Làm tiếp bài tập ở lớp
- Chuẩn bị bài sau
Ngày .thángnăm 2008
Tổ trưởng duyệt
Nguyễn Thị Thu Ngân
File đính kèm:
- Giao an moi nhat MT 8.doc