Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 28, Bài 28: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (Tiết 2) - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ

I/ Mục tiêu bài học:

 KT : HS nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy

 KN : Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản

 Áp dụng vào vẽ tranh

 TĐ : Biết yêu quý bản thân và chăm sóc mình để có một cơ thể đẹp.

 II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy- học:

 GV:

- Tranh, ảnh, các dáng người đi, đứng, chạy, nhảy

- Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

 HS:

- Tranh, ảnh các dáng người đang vận động

- Dụng cụ vẽ

2/ Phương pháp dạy- học:

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nhóm

III/ Tiến trình dạy – học:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ: Kiểm tra miệng:

(?) Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ, kích thước cơ thể người?

(?) Ntn là người cao? Tầm thước? Thấp?

(?) Tỉ lệ cơ thể người ntn là đẹp?

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Tiến trình dạy – học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 28, Bài 28: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (Tiết 2) - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 NS : 13-3-2014 Tiết : 28 VẼ THEO MẪU ND : 17-3-2014 Bài : 28 GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (T2) I/ Mục tiêu bài học: ¯ KT : HS nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy ¯ KN : Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản Áp dụng vào vẽ tranh ¯ TĐ : Biết yêu quý bản thân và chăm sóc mình để có một cơ thể đẹp. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học: ¯ GV: - Tranh, ảnh, các dáng người đi, đứng, chạy, nhảy - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước ¯ HS: - Tranh, ảnh các dáng người đang vận động - Dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nhóm III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Kiểm tra miệng: (?) Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ, kích thước cơ thể người? (?) Ntn là người cao? Tầm thước? Thấp? (?) Tỉ lệ cơ thể người ntn là đẹp? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số tranh, ảnh các dáng người đang vận động và động tác của tay, chân. 1) Tư thế của dáng người khi vận động có giống nhau không? Hình dáng người thay đổi khi nào? - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS quan sát, nhận xét các dáng vận động. 2) Vậy khi quan sát dáng người, chúng ta cần chú ý đến những đặc điểm nào? - HS trả lời, GV bổ sung và tóm tắt lại. I/ Quan sát, nhận xét - HS trả lời - Cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân, tay. - Nắm bắt nhịp điệu và sự lập lại của các động tác - Treo tranh, ảnh các dáng người vận động - Treo hình gợi ý cách vẽ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người - GV hướng dẫn HS quan sát hình gợi ý cách vẽ 3) Quan sát hình gợi ý cách vẽ, cho cô biết để vẽ một dáng người chúng ta sẽ thực hiện theo các bước ntn? - HS trả lời, GV bổ sung và chốt lại - GV cho một HS lên làm mẫu ở các dáng: đứng, đi, đứng và vẫy tay, chạysau đó tiến hành vẽ phác lại một dáng cho HS quan sát. II/ Cách vẽ - Quan sát nhanh hình dáng và tư thế của người mẫu - Vẽ phác nét chính của đầu, mình, chân, tay bằng những đường cong. - Vẽ chi tiết - HS làm mẫu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - GV chia nhóm, yêu cầu : + HS thay nhau làm mẫu các dáng đi, đứng, cúicác thành viên còn lại vẽ - GV quan sát, gợi ý HS làm bài III/ Thực hành - Tập vẽ dáng người ở các tư thế: đi, đứng, cúi 4/ Củng cố: - Trưng bày bài vẽ của các nhóm, yêu cầu HS nhận xét về tỉ lệ các bộ phận, thể hiện hình dáng người động, tĩnh - GV bổ sung và chốt lại 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tập vẽ dáng người: đá bóng, nhảy dây, quét nhà, cấy lúa, gieo mạ - Chuẩn bị bài sau 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc8tiet 28.doc
Giáo án liên quan