I/ Mục tiêu bài học:
KT : HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người
KN : Hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể người
TĐ : Biết yêu quý bản thân và chăm sóc mình để có một cơ thể đẹp.
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy- học:
GV:
- Tranh, ảnh toàn thân: trẻ em, thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên
- Hình gợi ý cách vẽ tỉ lệ cơ thể người
- ĐDDH MT 8
HS:
- Dụng cụ vẽ
2/ Phương pháp dạy- học:
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nhóm
III/ Tiến trình dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Bài cũ: Nhận xét bài KT 1 tiết
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 27, Bài 27: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 27 NS : 6-3-2014
Tiết : 27 VẼ THEO MẪU ND : 10-3-2014
Bài : 27 GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI
VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (T1)
I/ Mục tiêu bài học:
¯ KT : HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người
¯ KN : Hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể người
¯ TĐ : Biết yêu quý bản thân và chăm sóc mình để có một cơ thể đẹp.
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy- học:
¯ GV:
- Tranh, ảnh toàn thân: trẻ em, thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên
- Hình gợi ý cách vẽ tỉ lệ cơ thể người
- ĐDDH MT 8
¯ HS:
- Dụng cụ vẽ
2/ Phương pháp dạy- học:
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nhóm
III/ Tiến trình dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Bài cũ: Nhận xét bài KT 1 tiết
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDTBDH
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh về tỉ lệ cơ thể người, đặt câu hỏi gợi ý:
1) Chiều cao của con người thay đổi ntn?
2) Vẻ đẹp của con người phụ thuộc vào điều gì?
- HS trả lời, GV bổ sung, tóm tắt lại
- Giới thiệu 4 ảnh toàn thân và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ:
3) Theo em, căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ kích thước các bộ phận trên cơ thể người?
I/ Quan sát, nhận xét
- Chiều cao thay đổi theo độ tuổi
- Vẻ đẹp con người phụ thuộc vào sự cân đối tỉ lệ các bộ phận
- Giới thiệu tranh, ảnh toàn thân trẻ em, người thấp, tầm thước, người cao.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người
- GV chỉ ra ở ĐDDH để bổ sung, củng cố ba câu hỏi đưa ra ở trên?
6) Quan sát H1-SGK, ta thấy trẻ em mới sinh à1 tuổi cao bao nhiêu đầu? 4à5 tuổi bao nhiêu đầu?
7) Quan sát H2 - SGK, ta thấy người cao khoảng bao nhiêu đầu? Người thấp? Người tầm thước?
8) Như vậy tỉ lệ cơ thể người ntn là đẹp?
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung
II/ Tỉ lệ cơ thể người
- Người ta thường lấy chiều dài của đầu làm đơn vị đo tỉ lệ cơ thể người
1 - Tỉ lệ cơ thể trẻ em
- Trẻ em mới lọt lòng à 1 tuổi: khoảng 3 à 3,5 đầu
- Trẻ em 1 à 4 tuổi: khoảng từ 4 à 5 đầu.
2 - Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành
- Người cao: Khoảng 7 à 7,5 đầu
- Người tầm thước: Khoảng 6,5 à 7 đầu
- Người thấp: Khoảng 6 đầu
- Treo H1- SGK
- Treo H2-SGK
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS làm bài
- HS làm bài theo nhóm, yêu cầu:
+ Nhóm cử ra một bạn làm mẫu, cả nhóm ước lượng chiều cao của bạn và ghi ra giấy tỉ lệ đã đo. Sau đó đối chiếu với nhau
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm ước lượng
III/ Thực hành
- Quan sát và tập ước lượng chiều cao của bạn trong nhóm
4/ Củng cố:
- Mời 2 HS lên bảng làm mẫu và lớp quan sát, ước lượng chiều cao, sau đó rút ra kết luận.
- GV nhận xét lại, động viên, khích lệ HS
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tập ước lượng chiều cao của bạn bè, người thân.
- Chuẩn bị bài sau: quan sát và tập vẽ dáng người đi, đứng.
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 8tiet 27.doc