Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Bản đẹp 4 cột - Hà Minh Ngọc

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy

*Kỹ năng: -Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy

*Thái độ: -Trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: -5 quạt giấy có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau

-Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy

Học sinh: - Giấy, bút, chì, com-pa, màu vẽ

2.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp và luyện tập

III. Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức lớp:

 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ của học sinh.

3.Bài mới.

 

doc73 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Bản đẹp 4 cột - Hà Minh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV. Vài tranh tĩnh vật màu đẹp, để học sinh cảm nhận vẻ đẹp về bố cục, về hình, về màu. GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về; ? Màu sắc chính của mẫu ? Màu của quả và lọ hoa. ? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp) ? Màu đậm, nhạt của mẫu. ? Màu nền và màu bóng đổ của mẫu. ? ánh sáng nơi bày mẫu. GV bổ sung, tóm tắt về màu sắc của mẫu. GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét tranh tĩnh vật ở SGK; ? Màu sắc ở tranh. ? Bức tranh nào đẹp hơn, Vì sao. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV nhắc lại cách vẽ hình một cách ngắn gọn đơn giản, sau đó vẽ màu Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ; Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình. Xác định tỷ lệ bộ phận. Cách vẽ nét, hình và tìm màu. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập . GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét. Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình. HDVN. Sưu tầm tranh tinh vật màu và dán vào giấy A4. Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích I. Quan sát, nhận xét Học sinh quan sát tranh Học sinh trả lời theo hiểu biết cá nhân II. Cách vẽ màu. +Vẽ hình: Vẽ khung hình bao quát Vẽ phác các mảng lớn nhỏ bằng nét mờ. Vẽ hình cân đói vào trang giấy. +Vẽ màu: Vẽ phác các mảng màu. Vẽ màu đậm trước, nhạt sau Vẽ màu nền để bài có không gian và hoà sắc chung. Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng. Tranh tĩnh vật Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Hiệu trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200. Tiết 31. Vẽ theo mẫu Soạn ngày:11/3/2009 xé dán giấy lọ hoa và quả I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả. *Kỹ năng: - Xé dán giấy được một bức tranh lọ hoa và quả theo ý thích. *Thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh xé dán. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Tranh ảnh xé dán giấy tĩnh vật màu của hoạ sỹ và học sinh. - Mộu vật và hình gợi ý cách xé dán giấy. - Giấy màu các loại và hồ dán. Học sinh; - Giấy màu, hô dán. - Tranh xé dán giấy sưu tầm được. 2.Phương pháp dạy học: Trực quan, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV giới thiệu tranh xé dán cho học sinh và gợi ý học sinh nhận xét. ? Trong tranh xé dán tĩnh vật có những hình ảnh nào. ? Tranh có thể xé dán bằng loại chất liệu giấy gì. GV tóm tắt: - Tranh tĩnh vật thường có lọ hoạ và quả. - Mùa của tranh thường tươi sáng rực rỡ hay trầm ấm, tuỳ thuộc vao người xé dán. - Có thể dùng các loại giấy màu khác nhau để xé dán. GV cho học sinh quan sát mẫu và cho học sinh nhận xét về: đặc điểm màu sắc, bố cục, tỷ lệ, đậm nhạt Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách xé dán giấy. GV hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và chọn giấy màu nền, lọ hoa, quả. Ước lượng tỷ lệ của lọ hoa và quả để có bố cục cân đối. Xé giấy tìm hình. Xếp, dán hình như bố cục đã định. Chú ý: học sinh có thể chọn màu như màu của mẫu, hoặc theo ý thích. Nét xé tự nhiên không cầu kỳ, đường nét xé màu trắng khi to, khi nhỏ. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài. GV giúp học sinh: Chọn giấy màu. Tìm tỷ lệ lọ hoa và quả. Cách xé hình. Cách dán giấy Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. GV giới thiệu một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành, và gợi ý học sinh nhận xét về hình và màu. GV tóm tắt, nhận xét đánh giá chung về tiết học, chọn ra một số bài đẹp về bố cục, về màu. HDVN: Sưu tầm tranh tĩnh vật, dán vào giấy A4(ghi tên tác phẩm, tác giả). Xé dán tranh tĩnh vật, con vật, phong cảnh. Chuẩn bị bài 32. I. Quan sát, nhận xét Học sinh quan sát tranh xé dán Học sinh trả lời theo hiểu cá nhân Học sinh nghe và ghi nhớ Học sinh quan sát mẫu vật II. Cách xé dán giấy. Học sinh làm bài trên giấy A4 Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng và tự xếp loại một số bài. Học sinh về nhà làm bài tập như GV hướng dẫn Tranh ảnh về lao động Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Hiệu trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200. Tiết 32. Vẽ trang trí Soạn ngày:18/3/2009 trang trí đồ vật dạng hình vuông Hình chữ nhật I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh hiểu cách trang trí các đô vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. *Kỹ năng: - Biết cách tìm bố cục khác nhau. *Thái độ: - Trang trí được một đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; - Một số bài trang trí hình vuông, chữ nhật cơ bản. - Một số bài trang trí đồ vật hình vuông, chữ nhật. - Mẫu vật hình vuông, chữ nhật thật Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phương pháp dạy học: - Trực quan, quan sát, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét GV giới thiệu để học sinh thấy: + Trong đời sống hằng ngày, chúng ta thường làm quen với nhiều đồ vật có dạng hình vuông, tròn, chữ nhật được trang trí đẹp mắt như cái hộp, khăn, cái đĩa. +Những hình để trang trí nội ngoại thất được tạo dáng công phu va đẹp mắt, phù hợp với từng kiểu kiến trúc. GV gợi ý để học sinh nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. GV gợi ý cho học sinh nhận xét, trao đổi để nhận thấy các mảng hình trang trí tạo cho các công trình kiến trúc đẹp hơn Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách trang trí. GV gợi ý cách tìm bố cục: + Tìm trục, tìm các mảng hình. Có mảng hình to, hình nhỏ. Đối xứng, không đối xứng. + Tìm hoạ tiết. Nét tạo hoạ tiết có nét thẳng, nét cong. Phối hợp giữa hình học và hình hoa lá. + Tìm và vẽ màu Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài. GV giúp học sinh tìm bố cục, vẽ hình và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. GV chọn một số bài làm có kết quả khá và gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại GV bổ sung nhận xét của học sinh và xếp loại bài vẽ đẹp. HDVN: - Chuẩn bị bài kiểm tra bài học kỳ II I. Quan sát, nhận xét + Giống nhau: Đều phải tuân theo những cách sắp xếp cung như: cân đối, xen kẽ, nhắc lại. +Khác nhau:Trang trí ứng dụng đơn giản chỉ cần phù hợp với đồ vật trang trí, còn trang trí cơ bản thường áp dụng các thể thức trang trí chặt chẽ hơn. II. Cách trang trí đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. Học sinh quan sát cách vẽ Học sinh làm bài thực hành. Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng Tranh ảnh về lao động Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Hiệu trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Tiết 33. Kiểm tra học kỳ II Soạn ngày:25/3/2009 vẽ tranh đề tàI tự chọn (2tiết) I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây thể hiện màu... *Kỹ năng: - Học sinh vẽ được tranh theo ý thích. *Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi cuối năm. (tiết 1; vẽ hình; tiết 2 vẽ màu) II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. 2.Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành. III. Tiến trình dạy học. 1.Giáo viên: gợi mở để học sinh có thể bộc lộ khả năng, sở trường của mình với từng thể loại như: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật 2.Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép. Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. Tiết 1: Học sinh vẽ phác bố cục, hình ảnh chính, phụ có liên quan đến đề tài mình chọn. 3.Hướng dẫn về nhà: Tập vẽ màu theo ý thích, chuẩn bị hoàn thành bài thi cuối sau. Hiệu trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 2007 Tiết 34. Kiểm tra học kỳ II Soạn ngày:01/4/2009 vẽ tranh đề tàI tự chọn (2tiết) I.Mục tiêu. *Kiến thức: - Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây thể hiện màu... *Kỹ năng: - Học sinh vẽ được tranh theo ý thích. *Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, hoàn thành bài thi cuối năm. (tiết 1; vẽ hình; tiết 2 vẽ màu) II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. - Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. 2.Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành. III. Tiến trình dạy học. 1.Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trường của mình với từng thể loại như: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật 2.Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép. Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi em. Tiết 2: Học sinh vẽ màu và hoàn thành bài vẽ cuối năm. 3.Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về cách dùng màu, tương quan màu sắc, độ đạm nhạt của màu và tự xếp loại. Giáo viên nhận xét chung, sau đó kết luận và cho điểm bài cuối năm, động viên học sinh, cùng học sinh chọn các bài vẽ đẹp, chuẩn bị trưng bày cuối năm . 4.Hướng dẫn về nhà: - Chọn các bài vẽ đẹp, chuẩn bị trưng bày cuối năm . Hiệu trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Soạn ngày:11/4/2009 Tiết 35. trưng bày kết quả học tập I.Mục đích: Trưng bày các bài vẽ đẹp nhằm mục đích đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh trong năm học. II.Hình thức tổ chức. 1.Giáo viên: Trong năm học đã lưu giữ các bài vẽ đẹp của học sinh, kể các bài vẽ thêm. Lựa chọn các bài vẽ tiêu biểu nhất của các phân môn. 2.Học sinh: Tham gia lựa chọn các bài vẽ đẹp cùng thầy giáo và góp thêm các bài vẽ tự do ngoài bài học. 3.Nội dung trưng bày: Dán các bài vẽ lên bảng cho ngay ngắn. Dưới các bài vẽ ghi tên người vẽ. Tổ chức cho học sinh nhận xét và đánh giá. Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút ra những bài học bổ ích cho bản thân. Dùng kiến thức đã học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm ra những yêu điểm và những thiếu sót ở các bài tập. Giáo viên phân tích để học sinh hiểu rõ hơn ------------------------------------------------ Hiệu trưởng duyệt: Ngày.tháng năm 200..

File đính kèm:

  • docgiao an mi thuat 8.doc
Giáo án liên quan